K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

Sinh học

4 tháng 1 2022
Biện pháp phòng trừ Để phòng trừ bệnh này, cần làm vườn thoáng, ánh sáng xuyên qua được tán lá sẽ hạn chê sự phát triển của bệnh. Mặt khác, có thể phòng trị bệnh bằng cách phun các loại thuỗc hóa học như Benomyl, Topsin M, Tilt hay Nuetar… với nồng độ hợp lý theo chỉ dẫn.  
9 tháng 12 2021

B

9 tháng 12 2021

Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho con người, môi trường, sinh vật:

 

A. Thủ công

B. Hóa học

C. Sinh học

D. Kiểm dịch thực vật

CHọn B

Câu 16. Bộ phận cây trồng bị thối do nguyên nhân nào?A. Nhiệt độ caoB. VirusC. Vi khuẩnD. NấmCâu 17. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho môi trường?A. Thủ côngB. Sinh họcC. Hóa họcD. Kiểm dịch thực vậtCâu 18. Tác dụng của vệ sinh đồng ruộng với việc phòng trừ sâu, bệnh?A. Làm sạch ruộng đồngB. Dọn sạch tàn dư thực vậtC. Dọn sạch cỏD. Trừ mầm mống sâu bệnh và...
Đọc tiếp

Câu 16. Bộ phận cây trồng bị thối do nguyên nhân nào?

A. Nhiệt độ cao

B. Virus

C. Vi khuẩn

D. Nấm

Câu 17. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho môi trường?

A. Thủ công

B. Sinh học

C. Hóa học

D. Kiểm dịch thực vật

Câu 18. Tác dụng của vệ sinh đồng ruộng với việc phòng trừ sâu, bệnh?

A. Làm sạch ruộng đồng

B. Dọn sạch tàn dư thực vật

C. Dọn sạch cỏ

D. Trừ mầm mống sâu bệnh và nơi ẩn náu

Câu 19. Sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu bệnh có những ưu điểm sau:

A. Không làm ô nhiễm môi trường

B. Không gây độc hại cho người và gia súc

C. Diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn công

D. Cả 3 ý trên.

Câu 20. Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh có hiệu quả lớn nhất là:

A. Sử dụng giống chống sâu, bệnh.

B. Sử dụng các sinh vật có ích.

C. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

D. Sử dụng biện pháp hóa học.

2
14 tháng 12 2021

Câu 16. Bộ phận cây trồng bị thối do nguyên nhân nào?

A. Nhiệt độ cao

B. Virus

C. Vi khuẩn

D. Nấm

Câu 17. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho môi trường?

A. Thủ công

B. Sinh học

C. Hóa học

D. Kiểm dịch thực vật

Câu 18. Tác dụng của vệ sinh đồng ruộng với việc phòng trừ sâu, bệnh?

A. Làm sạch ruộng đồng

B. Dọn sạch tàn dư thực vật

C. Dọn sạch cỏ

D. Trừ mầm mống sâu bệnh và nơi ẩn náu

Câu 19. Sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu bệnh có những ưu điểm sau:

A. Không làm ô nhiễm môi trường

B. Không gây độc hại cho người và gia súc

C. Diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn công

D. Cả 3 ý trên.

Câu 20. Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh có hiệu quả lớn nhất là:

A. Sử dụng giống chống sâu, bệnh.

B. Sử dụng các sinh vật có ích.

C. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

D. Sử dụng biện pháp hóa học.

14 tháng 12 2021

D

B

D

D

C

 

22 tháng 12 2021

Các biện pháp diệt sâu bọ mà không gây ô nhiễm môi trường:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ

22 tháng 12 2021
Câu 47: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:A. Cành bị gãy.B. Cây, củ bị thối.C. Quả bị chảy nhựa.D. Quả to hơn.Câu 48: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:A. Biện pháp canh tácB. Biện pháp thủ côngC. Biện pháp hóa họcD. Biện pháp sinh họcCâu 49: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi...
Đọc tiếp

Câu 47: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:

A. Cành bị gãy.

B. Cây, củ bị thối.

C. Quả bị chảy nhựa.

D. Quả to hơn.

Câu 48: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:

A. Biện pháp canh tác

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 49: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 50: Nhược điểm của biện pháp hóa học là?

A. Khó thực hiện, tốn tiền...

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của

D. Ít tác dụng khi sâu, bệnh đã phát triển thành dịch

Câu 51: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?

A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng

D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.

4
17 tháng 11 2021

47: D

48:C

50:B

51:C

17 tháng 11 2021

Câu 47: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:

A. Cành bị gãy.

B. Cây, củ bị thối.

C. Quả bị chảy nhựa.

D. Quả to hơn.

Câu 48: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:

A. Biện pháp canh tác

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 49: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 50: Nhược điểm của biện pháp hóa học là?

A. Khó thực hiện, tốn tiền...

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của

D. Ít tác dụng khi sâu, bệnh đã phát triển thành dịch

Câu 51: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?

A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng

D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.

12 tháng 11 2018

- Sử dụng biện pháp canh tác: Diệt mầm mống sâu bệnh trong đất, tránh thời kì sâu bệnh phát triển mạnh, thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn

- Sử dụng giống chống sâu bệnh: Hạn chế sâu bệnh phát triển, cây có sức để kháng cao.

- Do những nguyên nhân trên 2 biện pháp này có hạn chế được sâu bệnh rất nhiều, thực hiện lại ít tốn công hơn so với các biện pháp khác.

23 tháng 10 2016

- Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh tốn ít công, dễ thực hiện, chi phí ít vì canh tác có thể tránh được những kỳ sâu bệnh phát triển cây phù hợp với điều kiện sống, chống sâu, bệnh hại.

23 tháng 10 2016

- Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh tốn ít công, dễ thực hiện, chi phí ít vì canh tác có thể tránh được những kỳ sâu bệnh phát triển cây phù hợp với điều kiện sống, chống sâu, bệnh hại.

 

23 tháng 10 2016

câu bạn trả lời chưa sát với đề

23 tháng 10 2016

- Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh tốn ít công, dễ thực hiện, chi phí ít vì canh tác có thể tránh được những kỳ sâu bệnh phát triển cây phù hợp với điều kiện sống, chống sâu, bệnh hại.