Vì sao nói, thân mềm đa dạng và phong phú về số lượng loài, môi trường sống, lối sống và tập tính?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chúng có số lượng loài lớn ( khoảng giần triệu loài )
- Môi trường sống đa dạng: ở nước, ở trên cạn, kí sinh
- Có lối sống và tập tính phong phú để có thể thích nghi với điều kiện sống
⇔Lớp sâu bọ rất đa dạng và phong phú
Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến,ngao, mực, bạch tuộc. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn.
Mong bạn đừng chê :)) Chúc bạn học tốt .
Câu 1: Sự đa dạng và phong phú của của động vật thể hiện ở
a. Đa dạng về số loài và phong phú về số lượng cá thể
b. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sống
c. Đa dạng về cấu trúc cơ thể
d. Cả a, b và c
Câu 2: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:
a. Dưới nước và trên cạn
b. Dưới nước và trên không
c. Trên cạn và trên không
d. Dưới nước, trên cạn và trên không
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về đa dạng động vật?
a. Động vật đa dạng về loài và phong phú về số lượng
b. Động vật chỉ đa dạng về loài
c. Động vật chỉ phong phú về số lượng
d. Động vật có số lượng cá thể phong phú nhưng số loài ít
Câu 4: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở
a. Vùng ôn đới
b. Vùng nhiệt đới
c. Vùng nam cực
d. Vùng bắc cực
Câu 5: Nhóm động vật nào sau đây chỉ sống trong môi trường nước?
a. Ong, cá, chồn, hổ, lươn
b. Cá, thằn lằn, hổ, tôm, cua
c. Cá, tôm, ốc, cua, mực
d. Chim, ốc, mực, cua, bạch tuộc
Câu 1: Sự đa dạng và phong phú của của động vật thể hiện ở
a. Đa dạng về số loài và phong phú về số lượng cá thể
b. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sống
c. Đa dạng về cấu trúc cơ thể
d. Cả a, b và c
Câu 2: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:
a. Dưới nước và trên cạn
b. Dưới nước và trên không
c. Trên cạn và trên không
d. Dưới nước, trên cạn và trên không
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về đa dạng động vật?
a. Động vật đa dạng về loài và phong phú về số lượng
b. Động vật chỉ đa dạng về loài
c. Động vật chỉ phong phú về số lượng
d. Động vật có số lượng cá thể phong phú nhưng số loài ít
Câu 4: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở
a. Vùng ôn đới
b. Vùng nhiệt đới
c. Vùng nam cực
d. Vùng bắc cực
Câu 5: Nhóm động vật nào sau đây chỉ sống trong môi trường nước?
a. Ong, cá, chồn, hổ, lươn
b. Cá, thằn lằn, hổ, tôm, cua
c. Cá, tôm, ốc, cua, mực
d. Chim, ốc, mực, cua, bạch tuộc
a. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính
- Kết luận:
+ Sâu bọ rất đa dạng về số lượng loài, hình thái, lối sống và tập tính
+ Có lối sống và tập tính phong phú để thích nghi với điều kiện sống
b. Nhận biết một số đại diện và môi trường sống
Sâu bọ phân bố rộng khắp các môi trường trên trái đất như: dưới nước, trên cạn, sống tự do và kí sinh…
STT
Các môi trường sống
Một số sâu bọ đại diện
1
Ở nước
Trên mặt nước
Bọ vẽ
Trong nước
Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy
2
Ở cạn
Dưới đất
Dế trũi, ấu trùng ve sầu
Trên mặt đất
Dế mèn, bọ hung
Trên cây
Bọ ngựa
Trên không
Bướm, ong
3
Kí sinh
Ở cây
Bọ rầy
Ở động vật
Chấy, rận
- Kết luận: Sâu bọ đa dạng về môi trường sống
1 số lượng loài.
2 cá thể.
3 môi trường sống.
4 đa dạng sinh học.
Đa dạng sinh học là sự phong phú về (1) ……số lượng loài…….., số (2)……cá thể…..... trong loài, và (3) ……môi trường sống………..... Dựa vào điều kiện khí hậu, (4) ………đa dạng sinh học………….. được phân chia theo các khu vực như: đa dạng sinh học ở hoang mạc, đa dạng sinh học vùng đài nguyên, đa dạng sinh học rừng mưa nhiệt đới, đa dạng sinh học vùng ôn đới, đa dạng sinh học rừng lá kim.
Trả lời: (1) số lượng loài;(2) cá thể ;(3) môi trường sống;(4) đa dạng sinh học
Có khoảng 6500 loài, lối sống,m.tr sống phong phú( có loài ở cạn, vừa ở cạn vừa ở nc).
-Về tập tính. Chúng có hình thức sống : vùi lấp (trai, sò, ngao, ngán…) đến lối sống bò chậm chạp (các loài ốc), tới cách di chuyên tốc độ nhanh (như mực nang, mực ống).
- Về đa dạng : thân mềm đa dạng về kích thước ,cấu tạo cơ thể , môi trường sống và tập tính .
Tham khảo!
Hệ thẩn kinh của Thân mềm phát triển và tập trung hơn Giun đốt. hạch não phát triển. Mực có “hộp sọ” (bảo vệ não) là hiện tượng duy nhất có ở động vật không xương sông. Thần kinh phát triển là cơ sở cho các giác quan và tập tính phát triển.
=> thích nghi với điều kiện sống đa dạng, phong phú hơn