Cho 5 ví dụ về tôn sư trọng đạo và 5 ví dụ trái với tôn sư trọng đạo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Có thờ thầy mới được làm thầy.
- Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy.
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.
- Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò dốt.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mầy làm nên
- Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế nầy
Cơm cha, áo me, công thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
- Yêu kính thầy mới được làm thầy
Những phường bội bạc sau này ra chi.
- Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi,
Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.
- Mười năm, rèn luyện sách đèn,
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.
3 câu thơ đó là :
- Không thầy đó mày làm nên.
- Một chữ nên thầy , một ngày nên nghĩa.
- Nhất tự vi sư , bán tự vi sư.
ý nghĩa
- tôn sư trọng đạo là một truyền thống quý báu của dân tộc , chúng ta cần phát huy
nguồn : SGK
vd : Vào ngày nhà giáo VN 20-11 , chị Hoa là hs cấp 3 , gửi thiệp chúc mùng và thư thăm hỏi sức khỏe thầy giáo cũ đã dạy hồi năm lớp 2 ko những thế chị còn tặng một giỏ hoa hồng xinh xắn cho thầy.
tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy cô giáo ở mọi lúc, mọi nơi.
- cư xử lễ phép với thầy cô giáo
vâng lời thầy cô
thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh
nhớ ơn thầy cô
giúp đỡ thầy cô khi cần thiết
học tập tốt
Tôn trọng thầy cô giáo người dạy dỗ chúng ta.
Vd: Nhất tự vi sư , bán tự vi sư
GOOD LUCK !!!
VD chưa tốt:
Thấy thầy cô không chào hỏi
Ăn nói với người lớn cộc lốc, thiếu chủ ngữ
Nói xấu thầy cô
Khi thầy cô bị ốm thì ko quan tâm
Tốt:
Khi gặp thầy cô cúi chào lễ phép
Không nói xấu thầy cô
Khi gặp lại thầy cô cũ phải hỏi thăm, cúi chào
Khi thầy cô ốm nếu không đi thăm được thì phải gọi điện hỏi thăm.
Chưa tốt:
Gặp thầy cô không chào
thầy cô không dạy mình thì không chào
Nói xấu sau lưng thầy cô
ăn nói cộc lốc, thiếu cn, vn
Khi thầy cô ốm không quan tâm
1. " Tôn sư trọng đạo " là tôn trọng , kính yêu , biết ơn với các thầy cô giáo ở mọi nơi mọi lúc . Coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo . Có những hành động đền đáp công ơn đối với thầy , cô .
2. Những biểu hiện cụ thể của việc tôn sư trọng đạo là :
_ Cư xử có lễ độ , vâng lời thầy - cô giáo , làm cho thầy cô vui lòng , nhớ ơn thầy cô cả khi không học thầy cô đó nữa , thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS , quan tâm thăm hỏi thầy cô , giúp đỡ thầy cô khi cần thiết , .......
Ý nghĩa của việc Tôn sư trọng đạo trong cuộc sống con người :
_ Giúp ta tiến bộ , trở thành người có ích cho xã hội
_ Giúp các thầy cô làm tốt trách nhiệm nặng nề , vẻ vang của mình là đào tạo nên nhưng lớp người lao động trẻ tuổi đóng góp cho sự tiến bộ của xã hội .
3. Trái với tôn sư trọng đạo là thái độ :
_ Có thái độ vô lễ với thầy cô : gặp không chào hỏi, nói không thưa gửi, cãi lại thầy cô giáo, coi thường những môn học mà mình cho là môn học phụ… Ra vào lớp không xin phép thầy cô.
_ Không làm bài tập và học bài cũ.
_ Sử dụng tài liệu, quay cóp trong khi làm bài.
_ Không thực hiện đúng nội qui nhà trường đề ra
4. Người học sinh là người đang ngồi trên ghế nhà trường, em thấy mình nên thể hiện tinh thần tôn sự trọng đạo nhiều hơn nữa,cố gắng làm thầy cô vui lòng.Còn đối với những ai từng làm thầy cô buồn lòng,hãy cố gắng sửa sai bằng việc học thật tốt,để không phụ lòng thầy cô. Giữ nét đẹp truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc, biết ơn những người đã dạy cho ta nhưng bài học hay,cũng như những bậc cha mẹ nuôi nấng cho chúng ta ăn học nên người.
Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy dạy đã dạy mình
- Sư vi phụ.
- Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ.
- Không thầy đố mày làm nên.
1. Thế nào là tôn sư trọng đạo?
- Là tôn trọng, kính yêu và biết ơn thầy cô giáo ở mọi lúc mọi nơi.
- Coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo.
- Có những hành động đền đáp công ơn của thầy cô giáo.
các câu ca dao
không thầy đó mày làm nên
một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy
Tham Khảo:
https://goctomo.com/ca-dao-tuc-ngu-ve-ton-su-trong-dao/
- Những việc làm thể hiện sự tôn sư trọng đạo :
+ Lễ phép với thầy cô.
+ Làm theo những lời thầy cô dạy bảo.
+ Biết ơn những người làm thầy cô giáo.
- Những việc làm thể hiện sự thiếu tôn sư trọng đạo :
+ Không lễ phép với thầy cô.
+ Không làm theo những lời thầy cô dạy bảo.
+ không biết ơn những người làm thầy cô giáo.
- Những việc làm thể hiện sự tôn sư trọng đạo :
Lễ phép với thầy cô.
Làm theo những lời thầy cô dạy bảo.
Biết ơn những người làm thầy cô giáo.
- Những việc làm thể hiện sự thiếu tôn sư trọng đạo :
Không lễ phép với thầy cô.
Không làm theo những lời thầy cô dạy bảo.
Không biết ơn những người làm thầy cô giáo.
Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy dạy đã dạy mình
- Sư vi phụ.
- Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Có thờ thầy mới được làm thầy.
- Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy.
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.
- Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò dót.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mầy làm nên
- Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế nầy
Cơm cha, áo me, công thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
- Yêu kính thầy mới được làm thầy
Những phường bội bạc sau này ra chi.
- Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi,
Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.
- Mười năm, rèn luyện sách đèn,
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.
1.
- Tôn sư: (tôn: là tôn trọng, kính trọng và đề cao; sư: là thầy dạy học, dạy người, dạy chữ). Vậy tôn sư là người học trò thì phải biết tôn trọng, kính trọng và đề cao vai trò của người thầy trong quá trình học tập và trong cuộc sống.
- Trọng đạo: (trọng: coi trọng, tôn trọng; đạo: đạo lí, con đường làm người, đạo đức, đạo lí truyền thống tốt đẹp của con người): Vậy trọng đạo: là người học trò phải biết tôn trọng, lễ phép, kính trọng người thầy, vì người thầy đã giảng dạy, truyền dạy cho chúng ta biết thế nào là đạo nghĩa, đạo đức, đạo học làm người và những tri thức khác về mọi mặt của đời sống tự nhiên, đời sống xã hội,...
2. - Sư vi phụ.
- Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Có thờ thầy mới được làm thầy.
- Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy.
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.
- Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò dót.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mầy làm nên
- Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế nầy
Cơm cha, áo me, công thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
- Yêu kính thầy mới được làm thầy
Những phường bội bạc sau này ra chi.
- Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi,
Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.
- Mười năm, rèn luyện sách đèn,
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.
Cho 5 ví dụ về tôn sư trọng đạo :
- Yêu thương kính trọng thầy cô ở mọi lúc ,mọi nơi.
- Tôn trọng làm theo những điều thầy cô dạy bảo.
- Học tập thật tốt để không phụ lòng thầy cô.
- nhớ ơn thầy cô
-giúp đỡ thầy cô khi cần thiết
vẫn còn ví dụ trái với tôn sư trọng nữa mà