công dụng của dấu ngoặc kép trong câu dưới là
'' ăn én ''
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Văn bản “Cô Tô”:
+ Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh: "Đi ra khơi, xa lắm mà. Có khi mười ngày mới về... Vo gạo bằng nước bể thôi"
→ Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời trực tiếp của nhân vật.
- Văn bản “Hang Én”:
+ Cộng đồng én thoải mái sống “cuộc đời” của chúng, không mảy may để ý đến sự hiện diện của nhóm du khách.
→ Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
Tham khảo
Những câu văn có sử dụng dấu ngoặc kép trong các văn bản Cô Tô, Hang Én: - Anh quẩy 15 gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà. ... => Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời trực tiếp của nhân vật. - Bạn sẽ thấy những "thương hải tang điền" còn hiện hữu trên dải hóa thạch sò ốc, san hô.
Câu văn | Công dụng của dấu ngoặc kép |
Anh quẩy 15 gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà… Vo gạo bằng nước biển thôi”. | Đánh dấu đoạn được dẫn trực tiếp. |
Cảm giác về một cuộc “ngược dòng” tìm về với thuở sơ khai đến với tôi len lỏi qua cánh rừng nguyên sinh này. | Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt. |
Cộng đồng én thoải mái sống “cuộc đời” của chúng, không mảy may để ý đến sự hiện diện của nhóm du khách. | Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt. |
Hang có ba cửa lớn: cửa trước có hai lớp, vòm cửa ngoài dẫn vào một “sảnh chờ” rộng rãi; cửa trong lại thấp hẹp, sát | Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt. |
a. – “ăn én”: Tác giả sử dụng từ này nhằm dùng với ý nghĩa đặc biệt. Lễ hội “ăn én” là tập tục lâu đời liên quan đến loài én ở nơi này.
– “….ngón dẹt – dấu tích của bao thế hệ”: Tác giải sử dụng dấu gạch ngang với mục đích giải thích rõ hơn đặc điểm của những người này là do việc leo trèo vách đá.
b. – “Hô-oắt Lim-bơ”: Dấu gạch ngang chỉ tên riêng của nhân vật, được phiên âm ra tiếng Việt.
– …ngọc động ấy vẫ “sống”: Tác giả sử dụng dấu ngoặc kép “sống” được hiểu là đá cũng có cuộc sống, sống như con người.
- Công dụng của các dấu câu:
a. Giờ họ đã rời ra ngoài sống thành bản nhưng vẫn còn giữ lễ hội “ăn én”. Cũng nghe kể rằng trong bản A-rem vẫn còn một vài người chân mỏng, ngón dẹt - dấu tích của bao nhiêu thế hệ leo vách đá, trần hang cao hàng trăm mét.
- Dấu ngoặc kép: “ăn én” dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt. Lễ hội "ăn én" là tập tục lâu đời liên quan đến loài én ở nơi này.
- Dấu gạch ngang: “....ngón dẹt - dấu tích của bao thế hệ”: Tác giả sử dụng dấu gạch ngang với mục đích giải thích rõ hơn đặc điểm của những người này là do việc leo trèo vách đá.
b. Hô-oắt Lim-bơ, người tìm ra hơn 500 hang động ở Việt Nam, trong đó có hang Sơn Đoòng lớn nhất thế giới, khẳng định rằng: mỗi xen-ti-mét đá kia phải qua cả trăm triệu năm bào mòn hay bồi đắp mới nên. Và tất cả măng đá, nhũ đá, ngọc động ấy vẫn "sống" trong hành trình tạo tác của tự nhiên.
- Dấu gạch ngang: “Hô-oắt Lim-bơ” chỉ tên riêng của nhân vật, được phiên âm ra tiếng Việt.
- Dấu ngoặc kép: “...ngọc động ấy vẫn "sống"” : "sống" được hiểu là đá cũng có cuộc sống, sống như con người.
tk
Trả lời
Thì ra bạn lan chính ra" thần đồng" trong lớp em
⇒ tác dụng: Nhấn mạnh từ thần đồng chỉ về người có trí thông minh hơn người
Học sinh tham khảo câu sau:
Hoa là “cây văn nghệ” của lớp.
→ Dấu ngoặc kép dùng để nhấn mạnh bạn Hoa hát rất hay ở lớp.
tôi nói rằng:" tôi thích học Toán"
công dụng: đánh dấu lời dẫn trực tiếp
tôi viết văn rằng : bà chị của tôi đã đến tuổi bị "đá " ra khỏi nhà
công dụng : đánh dấu lời nói có từ cảnh đặc biệt
Tham khảo:
- Truyện ngắn "Cô bé bán diêm" của nhà văn An-đéc-xen đã làm nổi bật được sự vô tâm, lạnh lùng của con người thời bấy giờ.
⇒ Tác dụng: Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,.. được dẫn.
Bác Hồ đã từng nói: "Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước".
→ Công dụng của dấu ngoặc kép: Dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.