nêu ví dụ cụ thể về ảnh hưởng của nhiệt đọ không khí và lượng mưa đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân ở địa phương em?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Nhiệt độ trung bình năm: (25,8 + 26,7 + 27,9 + 28,9 + 28,3 + 27,5 + 27,1 + 27,1 + 26,8 + 26,7 + 26,4 + 25,7) : 12 = 324,9 : 12 = 27,075°C ( \(\simeq\) 27,1°C).
Tham khảo:
Câu 2:
* Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.
– Thuận lợi: Nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân hóa theo mùa tạo điều kiện thuận lợi phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, phát triển mô hình nông – lâm kết hợp…
– Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán, khí hậu, thời tiết không ổn định.
* Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống:
– Thuận lợi: Phát triển các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản, GTVT, du lịch,… và đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây dựng vào mùa khô.
– Khó khăn:
+ Các hoạt động giao thông, vận tải du lịch, công nghiệp khai thác chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước sông.
+ Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản.
+ Các thiên tai như mưa bão, lũ lụt, hạn hán và diễn biến bất thường như dông, lốc, mưa đá, sương mù, rét hại, khô nóng, … cũng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống.
+ Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái.
2.Ảnh hưởng của mưa đến sản xuất nông nghiệp và đời sống:
- Nước mưa có thể được sử dụng như nước uống.
- Nước mưa là nguồn cung cấp nước cho các loại cây trồng.
- Mưa giúp rửa sạch không khí, làm giảm nhiệt.
- Mưa mang lại nước, nguồn sống cho tất cả các sinh vật trên Trái Đất.
- Mưa là một mắt xích quan trọng của tuần hoàn nước,…
Tham khảo
Ảnh hưởng của mưa đến sản xuất nông nghiệp và đời sống:
- Nước mưa có thể được sử dụng như nước uống.
- Nước mưa là nguồn cung cấp nước cho các loại cây trồng.
- Mưa giúp rửa sạch không khí, làm giảm nhiệt.
- Mưa mang lại nước, nguồn sống cho tất cả các sinh vật trên Trái Đất.
- Mưa là một mắt xích quan trọng của tuần hoàn nước,…
A. Yếu tố địa hình có ảnh hưởng đáng kể đến sản xuất nông nghiệp. Địa hình có thể ảnh hưởng đến việc lựa chọn cây trồng, phương pháp canh tác, hệ thống thoát nước, và sự phát triển của hệ sinh thái nông nghiệp. Các yếu tố địa hình như độ cao, độ dốc, độ ẩm, độ phì nhiêu, độ mặn, độ kiềm, độ acid của đất có thể tạo ra môi trường thuận lợi hoặc khó khăn cho sự phát triển của cây trồng và động vật nuôi.
B. Ví dụ chứng minh ảnh hưởng của địa hình đến sản xuất nông nghiệp ở địa phương em đang sống có thể là như sau: Nếu địa phương em đang sống có địa hình đồi núi, độ dốc cao, thì việc canh tác trên các đồi núi sẽ gặp khó khăn do đất bị xói mòn và thoát nước không tốt. Tuy nhiên, địa hình đồi núi có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng cây chè, vì cây chè thích hợp với độ cao và độ dốc của địa hình này. Trong khi đó, địa hình đồng bằng có đất màu mỡ, phẳng, và thoát nước tốt, thích hợp cho việc trồng lúa, rau, hoa màu và nuôi gia súc.
Câu 4: Trả lời:
Ví dụ cây thu hoạch lá như cây chè thì sẽ không còn sản phẩm thu hoạch nữa.
Câu 4: Trả lời:
Ví dụ cây thu hoạch lá như cây chè thì sẽ không còn sản phẩm thu hoạch nữa.
– Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta được thể hiện thông qua nội dung sau:
+ Tổng bức xạ hàng năm lớn, điển hình là cán cân bức xạ luôn đạt dương.
+ Nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc đều lớn hơn 20°C.
+ Lượng mưa lớn trong năm, phân đều các khu vực, dao động từ 1500 – 2000 mm.
+ Độ ẩm không khí rất cao (trên 80%) và cân bằng ẩm luôn dương.
– Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đã ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất ở địa phương em như sau:
Ví dụ tham khảo: Em ở Tây Nguyên nên khí hậu quanh năm mát mẻ, chia ra 2 mùa mưa khô rõ rệt, người ta dựa vào đặc điểm này để phát triển du lịch vào mùa khô, còn mùa mưa thì tưới tiêu phát triển các loại nông sản.
- Thuận lợi:
+ Nhiệt độ trung bình năm cao trên 20°C và nắng quanh năm làm cho cây trồng, vật nuôi phát triển quanh năm.
+ Nhiệt ẩm dồi dào tạo điều kiện cho sinh vật sinh trưởng thuận lợi, thực hiện được các biện pháp tăng vụ, gối vụ, xen canh, thâm canh.
+ Sự phân mùa khí hậu làm cho sản phẩm nông nghiệp đa dạng.
- Khó khăn:
+ Nhiệt ẩm dồi dào nên có nhiều dịch bệnh phá hoại mùa màng và vật nuôi.
+ Lượng mưa tập trung vào một mùa dẫn đến lũ lụt, một mùa ít mưa dẫn đến khô hạn, gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.
+ Lượng mưa lớn trong điều kiện rừng cây bị phá trụi ở miền núi làm đất đai bị xói mòn. Khô hạn trong mùa khô làm mở rộng hoang mạc hóa đất đai.
Trình bày thuận lợi và khó khăn của khí hậu VN ảnh hưởng đến đời sống dân cư và sản xuất nông nghiệp
Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại
Thuận lợi:
Sinh vặt nhiệt đới phát triển quanh năm
Cây cối quanh năm ra hoa kết quả
Tạo điều kiện tăng vụ, xen canh, đa canh cho cây trồng
Ngoài sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới, còn có sản phẩm của ôn đới á nhiệt đới.
Khó khăn: Thiên tai, bất trắc, khí hậu diễn biến thất thường và phức tạp...
Những nông sản nhiệt đới của nước ta có giá trị xuất khẩu với số lượng lớn trên thị trường thế giới:
Các sản phẩm từ cây công nghiệp: cà phê, điều, cao su, hồ tiêu...
Các loại cây ăn quả nhiệt đới: Sầu riêng, chôm chôm, măng cụt, mít, xoài...
- Khi miền Trung nước ta liên tục bị lũ lụt, đồng bằng Nam Bộ bị hạn hán, xâm nhập mặn, Nhà nước đã thông qua các chính sách nhằm lặp lại cân đối cung cầu như giảm thuế, trợ cấp vốn, trợ cấp lương thực,…
- Nhưng khi có kẻ đầu cơ tích trữ hàng hóa, lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người dân để nâng giá bán trục lợi thì bị nhà nước dùng pháp luật để trừng trị.
?
??