PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm). Đọc đoạn thơ sau:
Quê hương đẹp mãi trong tôi
Dòng sông bên lở bên bồi uốn quanh
Cánh cò bay lượn chòng chành
Đàn bò gặm cỏ đồng xanh mượt mà
Sáo diều trong gió ngân nga
Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương
Bức tranh đẹp tựa thiên đường
Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa tình.
(Bức tranh quê – Thu Hà)
Lựa chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 1. Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Thơ tự do.
B. Thơ bốn chữ.
C. Thơ năm chữ.
D. Thơ lục bát.
Câu 2. Những hình ảnh nào không được nhắc đến trong đoạn thơ?
A. Bờ đê.
B. Cánh cò.
C. Đàn bò.
D. Dòng sông.
Câu 3. Từ nào sau đây không phải là từ láy?
A. Chòng chành.
B. Ngân nga.
C. Mượt mà.
D. Thanh đạm.
Câu 4. Chủ đề của đoạn thơ là gì?
A. Tình cảm gia đình.
B. Tình yêu quê hương đất nước.
C. Tình yêu thiên nhiên.
D. Tình yêu đôi lứa.
Câu 5. Dòng nào nêu đúng nội dung của đoạn thơ trên?
A. Bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê ven biển.
B. Vẻ đẹp bình dị chốn quê hương Bắc bộ.
C. Nỗi nhớ da diết, sự gắn bó thủy chung, tình yêu quê hương sâu nặng của tác giả.
D. Mong muốn được quay trở về với cuộc sống ở làng quê của tác giả.
Câu 6. Em hãy cho biết hình ảnh quê hương gắn liền với các sự vật (dòng sông, cánh cò, đàn bò, sáo diều) được nhìn dưới con mắt của ai?
A. Chú bộ đội.
B. Người con đi xa nhà, xa quê.
C. Cô giáo.
D. Trẻ thơ.
Câu 7. Trong câu thơ “Sáo diều trong gió ngân nga”, từ “ngân nga’’ có nghĩa là gì?
A. Chỉ âm thanh kéo dài và vang mãi.
B. Chỉ âm thanh vui vẻ.
C. Chỉ âm thanh trong trẻo.
D. Chỉ âm thanh buồn.
Câu 8. Đoạn thơ trên đã thể hiện tình cảm gì của tác giả?
A. Yêu quê hương rất sâu đậm.
B. Nhớ quê hương.
C. Yêu mến, tự hào về quê hương.
D. Vui khi được về thăm quê.
Hãy trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 9. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Bức tranh đẹp tựa thiên đường.”
Chỉ ra phép tu từ so sánh làm cho câu thơ thêm phần sinh đọng hơn.
Câu 10. Từ đoạn thơ trên, gợi cho em tình cảm gì đối với quê hương?
Từ đoạn thơ trên gọi cho em tình cảm đối với quê hương là :em thấy yêu quý quê hương của mình chỉ có một
PHẦN II: VIẾT (4,0 điểm).
Kì nghỉ hè là khoảng thời gian vô cùng bổ ích để chúng ta được vui chơi, rèn luyện thân thể, tham gia các hoạt động tập thể giúp đỡ mọi người.
Em hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm làm được việc tốt của em trong thời gian vừa qua.
Bức Tranh Quê là một trong những bài thơ hay nhất của nhà thơ Hà Thu, được viết vào những năm 1940, khi đất nước đang trong giai đoạn đấu tranh giành độc lập và tự do dưới sự cai trị của thực dân Pháp. Bài thơ không chỉ đem đến cho người đọc những hình ảnh tuyệt đẹp về quê hương Việt Nam, mà còn là một tác phẩm nghệ thuật đầy sức sống và ý nghĩa sâu sắc.Từ đầu bài thơ, Hà Thu đã tạo nên một không gian quen thuộc và thân quen cho người đọc bằng cách mô tả những hình ảnh mộc mạc, giản dị của đồng quê Việt Nam. Từ những bông lúa, những cánh đồng bao la, đến những ngôi nhà tranh, những hàng tre xanh um tím, bài thơ đưa người đọc trở lại với những kí ức đẹp và tự hào về quê hương Bên cạnh đó, trong bài thơ cũng xuất hiện rất nhiều tác phẩm nghệ thuật, từ bức tranh đồng quê đầy màu sắc, đến những bài thơ dân ca của đồng bào Việt Nam. Tất cả tạo nên một bức tranh văn học tuyệt đẹp về quê hương Việt Nam, với đầy đủ các yếu tố tạo nên nét đặc trưng cho nền văn học Việt Nam.Một trong những điểm nổi bật của bài thơ Bức Tranh Quê chính là sự sắc bén trong tư duy và cách thể hiện của tác giả. Hà Thu đã sử dụng những từ ngữ, câu văn rất tinh tế và trau chuốt, tạo nên một không gian văn học đầy sức sống và tính thẩm mỹ cao. Bài thơ được viết bằng ngôn ngữ thơ mượt mà, dễ hiểu và rất gần gũi với độc giả.Những bức tranh phong cảnh làng quê giúp cho những người gốc thành thị có thể hiểu hơn về cuộc sống của người dân Việt xưa; khi những hình ảnh của làng quê dần được thay thế bởi những khu đô thị; khu công nghiệp hiện đại.Dù cho có đi về đâu thì hình ảnh quê hương vẫn luôn thật đẹp và thơ mộng. Quê hương không chỉ là nơi ta sinh ra và lớn lên, mà đó còn là nơi chứa đựng những tình cảm thiêng liêng nhất, những kỷ niệm hạnh phúc nhất của mỗi chúng ta. Ai trong mỗi chúng ta đều có quê hương, dù cho có đi xa đến đầu đều có tâm niệm muốn quay trở về.