K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 9. (1 điểm) Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào câu dưới đây. Chỉ ra đó là cặp từ biểu thị quan hệ gì?..............sự thông minh và dũng cảm............... bạn nhỏ đã phối hợp với các chú công an bắt được bọn trộm gỗ. ..................................................................................................................................................Câu 10. (1 điểm)...
Đọc tiếp

Câu 9. (1 điểm) Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào câu dưới đây. Chỉ ra đó là cặp từ biểu thị quan hệ gì?
..............sự thông minh và dũng cảm............... bạn nhỏ đã phối hợp với các chú công an bắt được bọn trộm gỗ. ..................................................................................................................................................Câu 10. (1 điểm) Phân tích thành phần câu trong câu sau:

Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các

chú để bắt bọn trộm. ............................................................................................................... ............................................................................................................... .............................................................................................

2
2 tháng 1 2022

Nhờ- mà

10

chủ ngữ:  các chú công an

vị ngữ: câu còn lại

2 tháng 1 2022

trạng ngữ là: Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ

8 tháng 12 2021

B

11 tháng 12 2021

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(CaO+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O\)

\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

\(Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\)

11 tháng 12 2021

\((a)2Cu+O_2\xrightarrow{t^o}2CuO\\ (b)Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ (c)CaO+2HNO_3\to Ca(NO_3)_2+H_2O\\ (d)2Al(OH)_3\xrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\\ (e)Fe+2AgNO_3\to Fe(NO_3)_2+2Ag\\ (f)3NaOH+FeCl_3\to Fe(OH)_3\downarrow +3NaCl\)

3 tháng 3 2016

- Những từ để gọi Lượm là: cháu, chú bé, Lượm, chú đồng chí nhỏ  

- Tác dụng: Cách gọi luôn thay đổi này thể hiện mối quan hệ rất thân thiết giữa tác giả và Lượm, đồng thời nó nói lên lòng yêu quý, mến trọng của tác giả đối với Lượm - một đồng chí còn rất non tuổi đời đã hăng hái tham gia công việc kháng chiến đánh giặc cứu nước.

3 tháng 3 2016

Trong bài thơ, người kể chuyện đã dung nhiều từ xưng hô khác nhau để gọi Lượm:cháu,chú bé,đồng chí,Lượm.

Có tác dụng thể hiện quan hệ  của tác giả và Lượm vừa là chú cháu,vừa là đồng chí,vừa là nhà thơ với 1 chiến sĩ đã hi sinh.

a/ Trăng lưỡi liềm, lưỡi dao, (lưỡi lợn), lưỡi câu, mũ lưỡi trai. b/ Mũi đất, _mũi tên_, mũi lõ, mũi tiêm,mũi giày, mũi kim.
c/ Đầu bàn, đầu hàng, (đầu tóc), đầu súng, đầu sông, đầu suối. d/ (Tai thính), tai ấm, tai hồng, tai bèo, tai hại, tai cối, (tai mắt.)

24 tháng 2 2022

a lưỡi lợn

b mũi tên

c đầu tóc 

d tai mắt

2 tháng 5 2017

Chọn A

1 tháng 9 2019

A_B_  +  A_bb : lông trắng

aaB_  : lông xám . 

aabb  : lông đen 

F1 : 4 trắng : 3 xám : 1 đen = 8 loại tổ hợp = 4 x 2

Một bên bố mẹ dị hợp hai cặp gen và một bên dị hợp một cặp gen 

ð  4 trắng : 3 xám  : 1 đen => 4A---: 3 aaB- : 1 aabb = (Aa x aa)(Bb x Bb) 

ð  Phép lai AaBb (trắng) x aaBb (xám).

ð  Đáp án : C

Trường Tiểu học Hưng Dũng II Chuyên mục: NHÀ THÔNG THÁI Khối 4 Số 21 – Tháng 2 ______________________________ Đề bài: Câu 1: (1 điểm) Những sự kiện nào chứng minh các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai? A. Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng tự đặt ra pháp luật, điều hành các quan đứng đầu tỉnh. B. Các quan lớn nhỏ...
Đọc tiếp

Trường Tiểu học Hưng Dũng II Chuyên mục: NHÀ THÔNG THÁI Khối 4 Số 21 – Tháng 2 ______________________________ Đề bài: Câu 1: (1 điểm) Những sự kiện nào chứng minh các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai? A. Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng tự đặt ra pháp luật, điều hành các quan đứng đầu tỉnh. B. Các quan lớn nhỏ đều mang họ Nguyễn. C. Cả hai ý trên đều đúng. Câu 2: (1 điểm) Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp: a. Lễ hội Bà Chúa Xứ. b. Hội xuân núi Bà. c. Lễ cúng Trăng. d. Lễ tế thần cá Ông (cá Voi) Câu 3: (3 điểm) Câu 4: (2,5 điểm) Hình vẽ bên gồm hình bình hành ABCD và hình chữ nhật ABEG. Biết BC = 20cm, AH = 27cm, BE = 18cm. Tính chu vi hình chữ nhật ABEG Chúc các con làm bài tốt! Cho a = x459y. Hãy thay x, y bởi những chữ số thích hợp để khi chia a cho 2, 5, 9 đều dư 1

1

1C

5:

\(\overline{x459y}\)chia 2;5;9 dư 1 nên y=1

x+4+5+9+1-1 chia hết cho 9

=>x+18 chia hết cho 9

=>x=9

Trường Tiểu học Hưng Dũng II Chuyên mục: NHÀ THÔNG THÁI Khối 4 Số 21 – Tháng 2 ______________________________ Đề bài: Câu 1: (1 điểm) Những sự kiện nào chứng minh các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai? A. Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng tự đặt ra pháp luật, điều hành các quan đứng đầu tỉnh. B. Các quan lớn nhỏ...
Đọc tiếp

Trường Tiểu học Hưng Dũng II Chuyên mục: NHÀ THÔNG THÁI Khối 4 Số 21 – Tháng 2 ______________________________ Đề bài: Câu 1: (1 điểm) Những sự kiện nào chứng minh các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai? A. Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng tự đặt ra pháp luật, điều hành các quan đứng đầu tỉnh. B. Các quan lớn nhỏ đều mang họ Nguyễn. C. Cả hai ý trên đều đúng. Câu 2: (1 điểm) Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp: a. Lễ hội Bà Chúa Xứ. b. Hội xuân núi Bà. c. Lễ cúng Trăng. d. Lễ tế thần cá Ông (cá Voi) Câu 3: (3 điểm) Câu 4: (2,5 điểm) Hình vẽ bên gồm hình bình hành ABCD và hình chữ nhật ABEG. Biết BC = 20cm, AH = 27cm, BE = 18cm. Tính chu vi hình chữ nhật ABEG Chúc các con làm bài tốt! 1. Đồng bào Khơ-me. 2. Các làng chài ven biển. 3. Châu Đốc (An Giang). 4. Tây Ninh.

0
Câu 1: Nếu tăng áp lực của vật lên mặt phẳng thì hệ số ma sát thay đổi như thế nào? Câu 2: Một vật trượt đều trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt 0,25. Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng và lực kéo. Biết khối lượng của vật là 5kg, g = 10m/s2. Câu 3: Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h...
Đọc tiếp

Câu 1: Nếu tăng áp lực của vật lên mặt phẳng thì hệ số ma sát thay đổi như thế nào? Câu 2: Một vật trượt đều trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt 0,25. Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng và lực kéo. Biết khối lượng của vật là 5kg, g = 10m/s2. Câu 3: Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều đến khi dừng lại. Biết hệ số ma sát trượt giữa ô tô và mặt đường là 0,2; tìm quãng đường vật chuyển động được từ khi hãm phanh đến khi dừng lại. Câu 4: Lực nào đóng vai trò là lực phát động trong các chuyển động của ô tô, xe máy ...? Câu 5: Khi đi trên đường, đôi khi ta thấy có vệt bánh xe trượt trên đường. Hãy giải thích sự hình thành của các vệt bánh xe đó và nêu tác dụng của nó ?

0