Hồ Qúy Ly đã làm những điều gì để giúp đất nước phát triển ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Về chính trị:
- Thay thế dần võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần có tài năng và thân cận với mình.
- Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn, quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
- Đặt lệ cử quan triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng quan hay giáng chức.
*Về kinh tế:
- Phát hành tiền giấy thay tiền đồng.
- Ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
*Về xã hội
- Ban hành chính sách hạn nô: hạn chế nô tì được nuôi của vương hầu, quý tộc, quan lại.
*Về văn hóa - giáo dục
- Bắt cá nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.
- Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.
- Sửa đổi chế dộ thi cử, học tập.
*Về quân sự
- Làm lại sổ đinh để tăng cường quân số.
- Sản xuất vũ khí, chế tạo súng thần cơ, làm thuyền chiến mới.
- Bố trí phòng thủ nơi hiểm yếu, xây dựng một số thành kiên cố.
Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
Sau khi cách mạng thắng lợi, Cuba đã triển khai nhiều chính sách và biện pháp nhằm phát triển đất nước. Dưới đây là một số chính sách và biện pháp quan trọng:
1. Chính sách xã hội:
- Xây dựng hệ thống giáo dục và y tế miễn phí: Cuba đầu tư mạnh vào giáo dục và y tế, cung cấp dịch vụ miễn phí cho tất cả công dân. Điều này đã giúp nâng cao trình độ dân trí và chăm sóc sức khỏe cho toàn dân.
- Chính sách bảo đảm an sinh xã hội: Cuba thực hiện chính sách bảo đảm an sinh xã hội, đảm bảo nhà ở, thực phẩm, nước uống và các nhu yếu phẩm cơ bản cho người dân.
2. Chính sách kinh tế:
- Đổi mới kinh tế: Cuba triển khai các biện pháp đổi mới kinh tế như cho phép doanh nghiệp tư nhân, mở cửa thị trường, thu hút đầu tư nước ngoài và khuyến khích xuất khẩu.
- Đầu tư vào công nghiệp và nông nghiệp: Cuba tập trung phát triển các ngành công nghiệp và nông nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp hữu cơ và nông nghiệp công nghệ cao để đảm bảo an ninh lương thực và tăng cường xuất khẩu.
3. Chính sách đối ngoại:
- Hợp tác với các quốc gia khác: Cuba đã thiết lập quan hệ đối tác với nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước Latinh và các quốc gia đang phát triển, nhằm tăng cường hợp tác kinh tế, văn hóa và chính trị.
- Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu: Cuba đã mở rộng thị trường xuất khẩu, tập trung vào các ngành công nghiệp như dược phẩm, du lịch, nông sản và dịch vụ y tế.
Những chính sách và biện pháp này đã giúp Cuba đạt được nhiều thành tựu trong việc phát triển đất nước sau cách mạng.
Hồ Quý Ly lên ngôi năm 1400 và đổi tên nước là Đại Ngu
Tham khảo
* Bảng những chính sách trong cuộc cải cách của Hồ Quý Ly
Lĩnh vực | Nội dung cải cách |
Chính trị | - Thay thế dần võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần có tài năng và thân cận với mình. - Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn, quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp. - Đặt lệ cử quan triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng quan hay giáng chức. |
Kinh tế - tài chính | - Phát hành tiền giấy thay tiền đồng. - Ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng. |
Xã hội | - Ban hành chính sách hạn nô: hạn chế nô tì được nuôi của vương hầu, quý tộc, quan lại. |
Văn hóa - giáo dục | - Bắt cá nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục. - Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm. - Sửa đổi chế độ thi cử, học tập. |
Quân sự | - Làm lại sổ đinh để tăng cường quân số. - Sản xuất vũ khí, chế tạo súng thần cơ, làm thuyền chiến mới. - Bố trí phòng thủ nơi hiểm yếu, xây dựng một số thành kiên cố. |
* Nhận xét: những cải cách của Hồ Quý Ly khá toàn diện, trên tất cả các lĩnh vực, bao gồm cả thời gian trước và sau khi nhà Hồ được thành lập.
tk
* Bảng những chính sách trong cuộc cải cách của Hồ Quý Ly
Lĩnh vực | Nội dung cải cách |
Chính trị | - Thay thế dần võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần có tài năng và thân cận với mình. - Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn, quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp. - Đặt lệ cử quan triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng quan hay giáng chức. |
Kinh tế - tài chính | - Phát hành tiền giấy thay tiền đồng. - Ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng. |
Xã hội | - Ban hành chính sách hạn nô: hạn chế nô tì được nuôi của vương hầu, quý tộc, quan lại. |
Văn hóa - giáo dục | - Bắt cá nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục. - Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm. - Sửa đổi chế độ thi cử, học tập. |
Quân sự | - Làm lại sổ đinh để tăng cường quân số. - Sản xuất vũ khí, chế tạo súng thần cơ, làm thuyền chiến mới. - Bố trí phòng thủ nơi hiểm yếu, xây dựng một số thành kiên cố. |
Tham khảo
- Về chính trị, ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải
họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.
Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
Hồ Quý Ly đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.
-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
- Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.
Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
- về văn hoá, giáo dục, Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cũng sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.
- Về quân sự, để đề phòng giặc ngoại xâm, Hồ Quý Ly đã thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.
--> Ông là 1 người lãnh đạo rất tài giỏi.
Tham Khảo
- Cải cách của Hồ Quý Ly:
+ Về chính trị: Chọn những người tài, thân cận giúp đỡ mình
+ Về kinh tế tài chính: phát hành tiền giấy, ban hành chính sách hạn điền
+ Về xã hội: Ban hành chính sách hạn chế nô tỳ
+ Về văn hóa, giáo dục: Sửa đổi chế độ thi cử
+ Về quân sự: Tăng cường củng cố quốc phòng quân sự
* Suy nghĩ về nhân vật Hồ Quý Ly: là một người tài năng, có tầm nhìn chiến lược. Là người có lòng yêu nước.