Một khỏi gỗ nổi trong nước, với hai phân ba thể tích của nó bị chìm. Khối lượng riêng của nước p=1000kg/m3 . Khối lượng riêng của gỗ là
A. 628kg/m3
B. 667kg/m3.
C. 731kg/m3.
D. 724kg/m3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(P=F_A\)
\(<=> V.10.D_v=\dfrac{1}{3}.V.10.D_n\)
\(<=> D_v=\dfrac{1}{3}.D_n=\dfrac{1}{3}.1000=\dfrac{1000}{3}(kg/m^3)\)
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
\(=>d_{vật}.v=d.v_{chìm}\)
\(\text{}=>10D_{vật}.v=10D.\dfrac{1}{3}\)
\(=>D_{vật}=\dfrac{1}{3}.1000=\dfrac{1000}{3}\left(kg/m^3\right)\)
Khi khối gỗ nổi trong chất lỏng thì trọng lượng của khối gỗ cân bằng với lực đẩy Ácsimét. Mặt khác, vì trọng lượng của khối gỗ không thay đổi nên lực đẩy Ácsimét do chất lỏng tác dụng lên khối gỗ trong hai trường hợp vẫn không đổi
Theo công thức \(F_A=d.V\Rightarrow d=\dfrac{F_A}{V}\) Thì trọng lượng riêng của chất lỏng tỉ lệ nghịch với thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Gọi trọng riêng của nước là \(d_1\), của dầu là \(d_2\). Gọi phần thể tích của khối gỗ nổi trong nước \(V_{n1}\) , nổi tỏng dầu là \(V_{n2}\) , phần Thể tích của khối gỗ chìm trong nước là \(V_{c1}\) , chìm trong dầu là \(V_{c2}\)
Vậy nên
\(\dfrac{d_1}{d_2}=\dfrac{V_{c1}}{V_{c2}}\Rightarrow\dfrac{d_1}{d_2}=\dfrac{V_{c2}}{V-V_{n1}}\Rightarrow\dfrac{d_1}{d_2}=\dfrac{V_{c2}}{V-\dfrac{V}{3}}\\ \Rightarrow\dfrac{d_1}{d_2}=\dfrac{3V_{c2}}{2V}\Rightarrow V_{c2}=\dfrac{5V}{6}\)
Phần thể tích nổi trên dầu là
\(V_{n2}=V-V_{c2}=V-\dfrac{5V}{6}=\dfrac{1}{6}V\)
đkcb: \(P_V=F_A\)
\(\Leftrightarrow0,12^3.8000=0,12^2.h_c.10000\Rightarrow h_c=0,096m\)
Ta có: \(P=F_a\Leftrightarrow10DV=10D_nV_c\Leftrightarrow D=\dfrac{D_nV_c}{V}=\dfrac{1000.2}{3}=666,67\)kg/m3
Đáp án B