K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2021

80

31 tháng 12 2021

Hay j á mik cx ko bt nx

24 tháng 12 2021

\(\widehat{A}=40^0;\widehat{B}=\widehat{C}=70^0\)

15 tháng 12 2021

\(a,\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=75^0\\ b,=180^0-\widehat{C}=105^0\\ c,\text{Đề trùng câu b}\)

15 tháng 12 2021

a) Xét tam giác ABC có:

\(\widehat{BAC}\) \(\text{+}\) \(\widehat{ABC}\) \(\text{+}\) \(\widehat{ACB}\) \(=180^o\) (Tổng 3 góc trong tam giác).

Thay số: \(60^o+45^o+\) \(\widehat{ACB}\) \(=180^o\).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ACB}\) \(=75^o.\)

b) Số đo góc ngoài đỉnh C là:

\(180^o-\) \(\widehat{ACB}\) = \(180^o-\) \(75^o=105^o.\)

 

 

28 tháng 1 2022

ABC cân tại A => góc C = góc B = 50 độ

góc C = 180-45-30=105

=> góc góc đỉnh C = 180 -105 =75 độ

Bài 1: 

Số đo góc ngoài tại đỉnh C là \(74^0+47^0=121^0\)

Câu 2: 

Đặt \(\widehat{D}=a;\widehat{E}=b\)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=52\\a+b=140\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=96\\b=44\end{matrix}\right.\)

Bài 3: 

Theo đề, ta có: x+2x+3x=180

=>6x=180

=>x=30

=>\(\widehat{A}=30^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=90^0\)

1 tháng 11 2017

A B C 50 110 x y z

a) Có: góc ACB + góc ACx = 180 độ (kề bù)

=> góc ACB = 70 độ

Mà góc BAC + góc ABC + góc ACB = 180 độ (định lý tổng 3 góc tam giác)

=> Góc ABC = 60 độ

b) Có: góc CAy + góc BAC = 180 độ ( kề bù)

=> góc CAy = 130 độ

góc ABC + góc ABz = 180 độ (kề bù)

=> góc ABz = 120 độ

5 tháng 11 2017

A B C 110 1 2 1 50 2 1 2

Ta có: \(\widehat{C1}+\widehat{C2}=180^o\)(kề bù)

          \(\widehat{C1}+110^o=180^o\)

     \(\widehat{C1}=180^o-110^o=70^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C1}=70^o\)

Xét tam giác ABC, ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(50^o+\widehat{B}+70^o=180^o\)

\(\widehat{B}=180^o-\left(50^o+70^o\right)=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=60^o\)

Vì \(\widehat{B1}\)là số đo góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC

=> \(\widehat{B1}=\widehat{A}+\widehat{C}=50^o+70^o=120^o\)

Vì \(\widehat{A1}\)là số đo góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC

\(\Rightarrow\widehat{A1}=\widehat{B}+\widehat{C}=70^o+60^o=130^o\)

13 tháng 2 2016

B A C

góc ngoài tại đỉnh C có số đo là 90+60=150

1 tháng 1 2021

B A C 1 2

Ta có : ^A + ^B + ^C1 = 1800

<=> 450 + 550 + ^C1 = 1800

<=> ^C1 = 1800 - 450 - 55= 800

Suy ra : C1 + C2 = 1800

<=> C2 = 1800 - C1 = 1800 - 800 = 1000

Vậy số đo góc ngoài tại đỉnh C là 1000

30 tháng 12 2015

GỌI A LÀ GÓC NGOÀI CỦA 1 TAM GIÁC ABC 

ÁP DỤNG TÍNH CHẤT SỐ ĐO NGOÀI CỦA 1 GÓC TA CÓ :

50+30=A

=>A=80

30 tháng 12 2015

Số đo góc ngoài tại đỉnh A=B+C=30+50=80 độ