1. Vai trò của dịch nhầy trong ruột non và dạ dày?
2. Giải thik hiện tượng: "tiêu hóa kém"; "hấp thụ kém" ở người.
3. So sánh cấu tạo của dạ dày vs ruột non.
4. Cấu tạo của hệ hô hấp tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại như thế nào?
5. Nêu các bộ phận của tuyến tiêu hóa
6. Trong dạ dày những loại thức ăn nào bị tiêu hóa, loại thức ăn nào không bị tiêu hóa? Vì sao?
7. Giải thik hiện tượng đau dạ dày khi đói, viêm dạ dày.
8. Khi ăn cần lưu ý những gì?
9. Nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa các bệnh về tiêu hóa.
TK:
1.
dịch vị giúp chuyển hóa thức ăn có protein thành các chuỗi liên kết peptide dài, liên tục và không phân nhánh (Polypeptide) từ đó giúp dễ tiêu hóa hơn. Ngoài ra, chất nhầy có trong dịch vị sẽ bao bọc quanh thức ăn giúp cho quá trình vận chuyển thức ăn trong các cơ quan tiêu hóa dễ dàng hơn.
3.
* Giống nhau:
- Đều là thành phần cấu tạo nên ống tiêu hóa
- Đều được cấu tạo bởi 4 lớp: Lớp màng, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc
- Đều được phân thành 3 phần
- Đều diễn ra các hoạt động tiêu hóa
* Khác nhau:
- Dạ dày:
+ Dạng tủi thắt 2 đầu, là phần phình to nhất trong ống tiêu hóa
+ Gồm 3 phần: tâm vị, thân vị, môn vị
+ Thành dạ dày: Dày nhất, đặc biệt có lớp cơ khỏe gồm cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo
4.
Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí:
- Làm ấm không khí do lớp mao mạch dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt ở mũi, phế quản.
+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.
+ Nắp thanh quản (sụn thanh thiệt) đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.
+ Các tế bào limphô ở các hạch amiđan, V.A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.
5.Hệ tiêu hóa ở người được chia làm 2 phần: Ống tiêu hóa bao gồm miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, đại tràng, trực tràng, hậu môn. Tuyến tiêu hóa gồm tuyến nước bọt, tuyến tiêu hóa tụy, gan, mật