K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2021

tuổi học trò 

thầy cô , bố mẹ , anh chị , em , bạn bè .

ok nha

hok tốt nha 

11 tháng 4 2022

nhiều lắm

nào là nhảy sặp này, trốn tìm này

vì sao á

thích thì chơi thoi

11 tháng 4 2022

.

A. Đọc thầm bài:                                                  Chiều ven sông                    Bấy giờ, tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn bó với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của...
Đọc tiếp

A. Đọc thầm bài:

                                                  Chiều ven sông         

          Bấy giờ, tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn bó với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát. Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa. Trong những phút yên tĩnh của buổi chiều làng, tôi đều nhận thấy mùi cá nướng hanh hao là một thứ phong vị ….

          Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm lá, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một, mắt lơ đễnh nhìn lên cây gạo độc nhất hoa đỏ rực cuối bãi, trên đó có đàn sáo đen cứ đậu xuống rồi lại bay tung lên, như ta thổi một nắm tàn giấy trên lòng bàn tay vậy ….

                                                                                                Trần Hòa Bình

      B. Dựa theo bài đọc, hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau :

Câu 1. Tuổi thơ của tác giả đã gắn bó với hình ảnh nào của làng quê ?

          A.  Cây đa                      B.  Bến nước                   C.  Sân đình

Câu 2. Tác giả nhớ những kỉ niệm gì về những người bạn thuở nhỏ ?

A.     Cùng đi cắt cỏ ở cuối làng, đi chăn trâu.

B.      Cùng nghịch ngợm, chơi các trò chơi trẻ nhỏ.

C.      Cùng nướng cá, bạn nướng cá giỏi như người lớn.

Câu 3. Tác giả nhớ và miêu tả lại cái bến nước ở quê hương qua cảm nhận của những giác quan nào ?

A.     Thị giác và thính giác.

B.      Thính giác và khứu giác.

C.      Cả thị giác, thính giác và khứu giác.

Câu 4. Câu nào dưới đây là câu ghép ?

A.     Bấy giờ, tôi còn là một chú bé lên mười.

B.      Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn bó với cái bến nước của làng.

C.      Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi.

Câu 5. Trong đoạn văn : “Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa.”. Từ chúng nó được dùng để chỉ ai ?

A.     Những thằng bạn cùng lớp.

B.      Người lớn.                             C.  Những người đi đánh cá về.

Câu 6. Hai câu văn “Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa.” được liên kết với nhau bằng cách nào ?

A.     Dùng từ ngữ đồng nghĩa để thay thế các từ ở câu đứng trước.

B.      Lặp từ ngữ đã dùng ở câu trước.

C.      Dùng đại từ thay thế cho từ ngữ ở câu trước.

 

Câu 7. Ý của đoạn cuối bài văn là gì ?

A.     Tác giả miêu tả khung cảnh đồng quê vào mùa hè.

B.      Tác giả nhớ lại cảm giác khoan khoái khi nằm cạnh sọt cỏ ngắm nhìn cây gạo mùa hoa đỏ và đàn sáo đen.

C.      Tả cánh đồng và cây gạo quê tác giả vào buổi chiều.

 

Câu 8. Trường hợp nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển ?

A.     Mũi dao.

B.      Mũi con mèo.

C.      Mũi em bé hơi hếch.

 

Câu 9. Dòng nào sau đây chỉ các tính từ ?

A.     Nướng, bứt.

B.      Đỏ rực, tanh nồng.

C.      Lưới, bếp lò.

 

Câu 10. Dòng nào dưới đây chỉ các từ đồng nghĩa với từ yên tĩnh ?

A.     Tĩnh tại, bình tĩnh, tĩnh mịch.

B.      Tĩnh lặng, trầm tĩnh, yên vui.

C.      Tĩnh mịch, tĩnh lặng, yên lặng.

1
12 tháng 3 2023

A. Đọc thầm bài:

                                                  Chiều ven sông         

          Bấy giờ, tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn bó với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát. Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa. Trong những phút yên tĩnh của buổi chiều làng, tôi đều nhận thấy mùi cá nướng hanh hao là một thứ phong vị ….

          Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm lá, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một, mắt lơ đễnh nhìn lên cây gạo độc nhất hoa đỏ rực cuối bãi, trên đó có đàn sáo đen cứ đậu xuống rồi lại bay tung lên, như ta thổi một nắm tàn giấy trên lòng bàn tay vậy ….

                                                                                                Trần Hòa Bình

      B. Dựa theo bài đọc, hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau :

Câu 1. Tuổi thơ của tác giả đã gắn bó với hình ảnh nào của làng quê ?

          A.  Cây đa                      B.  Bến nước                   C.  Sân đình

Câu 2. Tác giả nhớ những kỉ niệm gì về những người bạn thuở nhỏ ?

A.     Cùng đi cắt cỏ ở cuối làng, đi chăn trâu.

B.      Cùng nghịch ngợm, chơi các trò chơi trẻ nhỏ.

C.      Cùng nướng cá, bạn nướng cá giỏi như người lớn.

Câu 3. Tác giả nhớ và miêu tả lại cái bến nước ở quê hương qua cảm nhận của những giác quan nào ?

A.     Thị giác và thính giác.

B.      Thính giác và khứu giác.

C.      Cả thị giác, thính giác và khứu giác.

Câu 4. Câu nào dưới đây là câu ghép ?

A.     Bấy giờ, tôi còn là một chú bé lên mười.

B.      Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn bó với cái bến nước của làng.

 + CN1: Nhà tôi.

 + VN1: ở một làng ven sông.

 + CN2: tuổi thơ tôi.

 + VN2: đã gắn bó với cái bến nước của làng.

=> Được ngăn cách bởi dấu ','. Là Câu ghép vì có 2 cụm CN-VN trở lên.

C.      Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi.

Câu 5. Trong đoạn văn : “Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa.”. Từ chúng nó được dùng để chỉ ai ?

A.     Những thằng bạn cùng lớp.

B.      Người lớn.                             C.  Những người đi đánh cá về.

Câu 6. Hai câu văn “Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa.” được liên kết với nhau bằng cách nào ?

A.     Dùng từ ngữ đồng nghĩa để thay thế các từ ở câu đứng trước.

B.      Lặp từ ngữ đã dùng ở câu trước.

C.      Dùng đại từ thay thế cho từ ngữ ở câu trước.

 

Câu 7. Ý của đoạn cuối bài văn là gì ?

A.     Tác giả miêu tả khung cảnh đồng quê vào mùa hè.

B.      Tác giả nhớ lại cảm giác khoan khoái khi nằm cạnh sọt cỏ ngắm nhìn cây gạo mùa hoa đỏ và đàn sáo đen.

C.      Tả cánh đồng và cây gạo quê tác giả vào buổi chiều.

 

Câu 8. Trường hợp nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển ?

A.     Mũi dao.

B.      Mũi con mèo.

C.      Mũi em bé hơi hếch.

 

Câu 9. Dòng nào sau đây chỉ các tính từ ?

A.     Nướng, bứt.

B.      Đỏ rực, tanh nồng.

C.      Lưới, bếp lò.

 

Câu 10. Dòng nào dưới đây chỉ các từ đồng nghĩa với từ yên tĩnh ?

A.     Tĩnh tại, bình tĩnh, tĩnh mịch.

B.      Tĩnh lặng, trầm tĩnh, yên vui.

C.      Tĩnh mịch, tĩnh lặng, yên lặng.

5 tháng 4 2022

Tham khảo:

Một buổi chiều tối bố em đi làm về có xách theo một chiếc lồng màu xanh trong đó có một đôi bồ câu trắng bố em mua về để nuôi trên sân thượng.

 

Chú bồ câu đực và cô bồ câu cái rất yêu thương nhau từ lúc mua về đến giờ chúng luôn gần gũi, gắn bó với nhau. Bộ lông của chúng mềm mượt như nhung lụa có thêm những vệt xám lốm đốm nổi bật trên lưng, đôi cánh to dang rộng và cái đuôi xòe ra như chiếc quạt giấy của bà em phe phẩy mỗi ngày. Cổ của nó ngắn ngắn, phần vai mập mập, đầy đặn. Đôi chân nhỏ xíu màu hồng nhạt với những móng vuốt sắc nhọn để bám thật chắc vào cây gỗ trong ngôi nhà mới xinh xắn. Đôi mắt bồ cô đẹp lắm! Một đôi mắt tròn xoe, đen nháy như hòn bi ve nho nhỏ mà em hay chơi với viền mắt màu hồng nổi lên trên nền màu trắng ở phần đầu. Chiếc mỏ của nó có màu vàng đậm, rất cứng để mổ thức ăn là cám viên dành cho các loài chim. Khi mổ thức ăn nó làm rất nhanh nhưng ăn rất chậm, ăn được một lúc nó lại uống nước để bớt khô cổ.

Khi bồ câu đã quen với ngôi nhà mới bố em thường thả nó ra để chúng được dang rộng đôi cánh bay trên bầu trời. Cứ chiều chiều nó lại trở về với ngôi nhà của mình. Tiếng bồ câu gáy cúc cu cúc cu mỗi sáng mỗi chiều khiến cho ngôi nhà em trở nên nhộn nhịp, vui tươi hơn. Chẳng mấy chốc mà đôi bồ câu trống mái đã cho gia đình em những quả trứng to, tròn nở thành những chú bồ câu non. Em rất yêu thích những chú bồ câu ấy.

5 tháng 4 2022

Cậu tham khảo:

Mùa hè năm em lên tám, trời mưa to như trút nước, ở phía ngoài vườn nhà có một vị khách đi lạc chịu cảnh mưa mà ướt sũng người. Vị khách bất ngờ đó là một chú mèo màu trắng mướt, trông rất dễ thương, xin phép bố mẹ em được đưa chú mèo này vào nhà. Cho đến ngày hôm sau chú mèo vẫn chưa đi nên em quyết định sẽ nuôi chú mèo này, tất nhiên là bố mẹ cũng đã cho phép.


 
Từ ngày nhận nuôi chú mèo, em đặt cho chú cái tên gọi thân mật là Meo. Những ngày ban đầu Meo còn khá ngại ngùng và sợ sệt với những thành viên khác trong gia đình em, chú thường nằm im một chỗ và quan sát mọi vật chuyển động xung quanh. Nhưng cho đến bây giờ thì chú chẳng còn sợ hay ngại gì nữa.

Meo có chiếc đầu tròn như quả bóng ten-nít. Đôi mắt lúc nào cũng sáng long lanh như hòn bi ve và sáng lấp lánh lên như đèn pha vậy. Chiếc mũi hồng hồng, ướt ướt trông như lúc nào cũng đang bị sổ mũi. Tai của Meo thính lắm, tiếng động nhỏ cũng đủ làm chú phát hiện ra, chiếc mũi cũng rất thính, chứng minh là chuột trong nhà tôi gần như đã bị Meo tiêu diệt gần như là sạch hết.

Những ngày mùa đông Meo được mẹ em mua cho chiếc khăn quàng màu đen rất ấm áp, có khi thì là bộ quần áo để giữ ấm cho cơ thể. Bốn cái chân tuy không được cao nhưng cũng thoăn thoắt chạy đi chạy lại để rình bắt chuột. Dưới bàn chân có một lớp thịt cùng lông dày mịn, mới đầu em không hiểu tác dụng của lớp thịt và lông ở dưới chân Meo là gì. Mãi đến sau này mới phát hiện ra nó có tác dụng giúp cho Meo di chuyển nhẹ nhàng, thanh thoát hơn. Ẩn sâu trong cái bộ đệm nhẹ nhàng đấy chính là bộ móng vuốt sắc nhọn, sẵn sàng tiêu diệt con mồi. Meo còn vũ khí lợi hại khác nữa đó chính là đôi mắt, đôi mắt của Meo trong đêm sáng lạ thường, có thể nhìn thấy rõ mọi vật khi trời đã về đêm.

Meo hàng ngày ăn rất nhiều, có lẽ để nạp năng lượng để cho ban đêm đi săn lũ chuột phá hoại của cải trong nhà. Khi ăn xong chú ta thường sẽ nằm ra ngoài trời nắng phơi mình, trông vẻ mặt rất là thư giãn và hạnh phúc.

Tuy chẳng phải món quà được tặng nhưng em rất thương và yêu quý Meo. Meo vừa là dũng sĩ diệt chuột cho nhà em, vừa là người bạn tốt, em chỉ mong Meo luôn khỏe, vui vẻ để bên em lâu hơn nữa.

Câu ghép: "Tuổi thơ tôi gắn bó với cái ao làng từ những trưa hè nắng oi ả, tôi từng lội, bơi, tắm mát, đùa nghịch với trẻ con cùng làng hoặc cho trâu ao đàm mình khi chiều về". 

Có 2 vế câu.

hok tốt!!

17 tháng 3 2020

có 2 vế câu là "Tuổi thơ tôi ... trưa hè nắng oi ả" và"tôi từng lội,...khi chiều về"

23 tháng 10 2023

Tôi sinh ra và lớn lên ở một vùng quê rất thanh bình. Tuổi thơ của tôi gắn liền với dòng sông mềm như dải lụa, với con đường uốn mình dưới những vòm cây, với những mảnh vườn tốt tươi, mùa nào thức nấy. Lớn lên, tôi tạm biệt quê nhà lên thành phố học tập và làm việc. Tuy đi xa nhưng lúc nào lòng tôi cũng hướng về nơi chôn rau cắt rốn của mình.

28 tháng 4 2017

Mẹ mất sớm, Nguyễn Duy ở với bà ngoại từ nhỏ. Trong tâm hồn nhà thơ, bà ngoại là hình ảnh gần gũi, thân thuộc nhất.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 16 :Câu ghép “ Tuổi thơ tôi gắn bó với cái ao làng từ những trưa hè nắng oi ả, tôi từng lội, bơi, tắm mát, đùa nghịch với trẻ con cùng làng hoặc cho trâu lội xuống ao đầm mình khi chiều về.” có mấy vế câu:a, Hai vế câu.b, ba vế câu.c, Bốn vế câuCâu 17 :Từ mùi thơm thuộc từ loại nào ?a. Tính từ b. danh từ c. Động từCâu 18 :Câu sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?“ Tháng...
Đọc tiếp

Câu 16 :Câu ghép “ Tuổi thơ tôi gắn bó với cái ao làng từ những trưa hè nắng oi ả, tôi từng lội, bơi, tắm mát, đùa nghịch với trẻ con cùng làng hoặc cho trâu lội xuống ao đầm mình khi chiều về.” có mấy vế câu:

a, Hai vế câu.

b, ba vế câu.

c, Bốn vế câu

Câu 17 :Từ mùi thơm thuộc từ loại nào ?

a. Tính từ b. danh từ c. Động từ

Câu 18 :Câu sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?

“ Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo , ẩn sau tấng lá xanh rậm rạp.”

a. so sánh b. nhân hóa c. Cả 2 ý trên Câu 19 : Hai câu “ Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn. Vào những ngày đó mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc.” liên kết với nhau bằng cách nào ?

a. Lặp từ ngữ.

b. Thay thế từ ngữ.

c. Từ nối

Câu 20 : Các từ xanh tươi, hoa quả, đậm nhạt, tươi đẹp thuộc kiểu cấu tạo gì ?

a. Từ ghép có nghĩa tổng hợp.

b. Từ ghép có nghĩa phân loại.

c. Từ láy.

Câu 21: Dấu ngoặc kép trong câu Đó là chuyến “du lịch bụi” đầu tiên của con bé sáu tuổi như tôi có tác dụng gì ?

a. Trích dẫn lời nói của nhân vật.

b. Báo hiệu từ dụng trong ngoặc kép dược hiểu theo nghĩa đặc biệt .

c. Báo hiệu nguồn trích dẫn.

Câu 22:Từ <<viển vông>> là từ chỉ

a . sự vật b.hoạt động

c. Trạn thái d. Đăc điểm

câu 23: Câu chia theo mục đích nói gồm các loại câu nào

a, Câu đơn ,câu ghép

b.Câu kể ,câu hỏi ,câu cảm

c.Câu kẻ ai là gì ?,câu kể ai thế nào?, câu kể ai làm gì ?

Câu 24 : Các dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì ?

Vì danh dự của lớp, bằng cả tâm huyết của mình, chúng em quyết tâm đạt giải cao trong kì thi học sinh giỏi.

A. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu.

B. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu, ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

C. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

. D. Ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

5
3 tháng 7 2021

Câu 16 :Câu ghép “ Tuổi thơ tôi gắn bó với cái ao làng từ những trưa hè nắng oi ả, tôi từng lội, bơi, tắm mát, đùa nghịch với trẻ con cùng làng hoặc cho trâu lội xuống ao đầm mình khi chiều về.” có mấy vế câu:

a, Hai vế câu.

b, ba vế câu.

c, Bốn vế câu

Câu 17 :Từ mùi thơm thuộc từ loại nào ?

a. Tính từ b. danh từ c. Động từ

Câu 18 :Câu sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?

“ Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo , ẩn sau tấng lá xanh rậm rạp.”

a. so sánh b. nhân hóa c. Cả 2 ý trên Câu 19 : Hai câu “ Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn. Vào những ngày đó mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc.” liên kết với nhau bằng cách nào ?

a. Lặp từ ngữ.

b. Thay thế từ ngữ.

c. Từ nối

Câu 20 : Các từ xanh tươi, hoa quả, đậm nhạt, tươi đẹp thuộc kiểu cấu tạo gì ?

a. Từ ghép có nghĩa tổng hợp.

b. Từ ghép có nghĩa phân loại.

c. Từ láy.

Câu 21: Dấu ngoặc kép trong câu Đó là chuyến “du lịch bụi” đầu tiên của con bé sáu tuổi như tôi có tác dụng gì ?

a. Trích dẫn lời nói của nhân vật.

b. Báo hiệu từ dụng trong ngoặc kép dược hiểu theo nghĩa đặc biệt .

c. Báo hiệu nguồn trích dẫn.

Câu 22:Từ <<viển vông>> là từ chỉ

a . sự vật b.hoạt động

c. Trạn thái d. Đăc điểm

câu 23: Câu chia theo mục đích nói gồm các loại câu nào

a, Câu đơn ,câu ghép

b.Câu kể ,câu hỏi ,câu cảm

c.Câu kẻ ai là gì ?,câu kể ai thế nào?, câu kể ai làm gì ?

Câu 24 : Các dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì ?

Vì danh dự của lớp, bằng cả tâm huyết của mình, chúng em quyết tâm đạt giải cao trong kì thi học sinh giỏi.

A. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu.

B. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu, ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

C. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

. D. Ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

3 tháng 7 2021

Nguyễn Trần Thành Đạt

Tuổi thơ tôi gắn bó với cái ao làng từ những trưa hè nắng oi ả,/// tôi từng lội, bơi, tắm mát, đùa nghịch với trẻ con cùng làng/// hoặc cho trâu lội xuống ao đầm mình khi chiều về

3 vế chứ ạ ? :v

Chọn D

11 tháng 2 2022

Bốn vế câu

28 tháng 12 2022

Câu 1 : Tuổi thơ của tôi thì không gắn với những thứ đồ điện tử vì sự quan tâm của gia đình , tôi thường hay ra chơi những trò chơi dân gian như là : ô ăn quan , cò cò , kéo cưa lưa xẻ ,..... 
Câu 2 : Tôi đồng ý với ý kiến trên . 
Trong mỗi chúng ta đều có ước mơ , đều có mong ước rằng mình sẽ như này và như nọ , tôi cũng vậy , từ những kí ức tuổi thơ hay những điều mà tôi hay thấy ở ngoài đời sống đều tác động mạnh mẽ đến tôi , nó như là một người bạn thúc đẩy tôi và nhờ vậy tôi có thể dễ dàng có mục tiêu rõ ràng và luôn sẵn sàng trang bị cho mình kiến thức để hoàn thành mục tiêu đó
( ý kiến riêng , còn nếu em muốn thay đổi thì vẫn oge nhe =)))

29 tháng 9 2023

Cây đa quê hương đã gắn bó với tuổi thơ của tác giả: Chiều chiều, tác giả và lũ bạn ra ngồi gốc đa hóng mát.