K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2022

Cảm nhận sự nóng hổi của nước sôi.Làn khói mỏng nhẹ bay lên khi nước sôi được đổ xuống.

1 tháng 1 2022

Vẫn cảm ơn bạn dù mk đã thi xong và bị ăn chửi xong  từ hôm qua

Nắng cứ như từng dòng lửa xối xuống mặt đất.          Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân, thấy rất rõ những sợi không khí nhỏ bé, mỏng mảnh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên, bốc lên mãi.         …Con gà nào cất lên một tiếng gáy. Và ở góc vườn, tiếng cục tác làm nắng trưa thêm óng ả, ngột ngạt. Không một tiếng chim, không một sợi gió. Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào...
Đọc tiếp

Nắng cứ như từng dòng lửa xối xuống mặt đất.

         Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân, thấy rất rõ những sợi không khí nhỏ bé, mỏng mảnh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên, bốc lên mãi.

         …Con gà nào cất lên một tiếng gáy. Và ở góc vườn, tiếng cục tác làm nắng trưa thêm óng ả, ngột ngạt. Không một tiếng chim, không một sợi gió. Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào trong nắng. Đường làng vắng ngắt. Bóng tre, bóng duối cũng lặng im.

         Ấy thế mà mẹ phải vơ vội cái nón cũ, đội lên đầu, bước vào trong nắng, ra đồng cấy nốt thửa ruộng chưa xong.

         Thương mẹ biết bao mẹ ơi!

(Theo Băng Sơn, Nắng trưa)

1. Tìm từ láy có trong đoạn văn trên.

2. Đoạn văn trên sử dụng mấy phép so sánh? Phép so sánh đó nằm trong những câu nào?

3. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu sau:

a. Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào trong nắng.

b. Ấy thế mà mẹ phải vơ vội cái nón cũ, đội lên đầu, bước vào trong nắng, ra đồng cấy nốt thửa ruộng chưa xong.

4. Khi nhận xét về câu văn: “Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân, thấy rất rõ những sợi không khí nhỏ bé, mỏng mảnh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên, bốc lên mãi.”, bạn An cho rằng: Câu văn trên rất đặc biệt, nó không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ. Nhưng bạn Nam lại nói: Câu văn trên chính là một câu đơn. Em đồng ý với ý kiến bạn nào? Vì sao?

5. Tìm phép liên kết giữa các đoạn văn trên.

6. Tìm các từ cùng nghĩa có trong đoạn văn trên.

 

0
Nhận xét cấu tạo của bài văn sau:Nắng trưaNắng cứ như từng dòng lửa xối xuống mặt đất.Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân, thấy rất rõ những sợi không khí nhỏ bé, mỏng manh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên, bốc lên mãi:Tiếng gì xa vắng thế? Tiếng võng kẽo kẹt kêu buồn buồn từ nhà ai vọng lại. Thỉnh thoàng, câu ru em cất lên từng đoạn "ạ ời …" Hình như chị ru...
Đọc tiếp

Nhận xét cấu tạo của bài văn sau:

Nắng trưa

Nắng cứ như từng dòng lửa xối xuống mặt đất.

Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân, thấy rất rõ những sợi không khí nhỏ bé, mỏng manh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên, bốc lên mãi:

Tiếng gì xa vắng thế? Tiếng võng kẽo kẹt kêu buồn buồn từ nhà ai vọng lại. Thỉnh thoàng, câu ru em cất lên từng đoạn "ạ ời …" Hình như chị ru em. Em ngủ và chị cũng thiu thiu ngủ theo. Em chợt thức làm chị bừng tỉnh và tiếp tục câu ạ ời. Cho nên câu hát cứ cất lên từng đoạn rồi ngưng lại, rồi cất lên, rồi lại lịm đi trong cái nặng nề của hai mi mắt khép lại.

Con gà nào cất lên một tiếng gáy. Và ở góc vườn, tiếng cục tác làm nắng trưa thêm oi ả. Không một tiếng chim, không một sợi gió. Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào nắng. Đường làng vắng ngắt. Bóng tre, bóng duối cũng lặng im.

Ấy thế mà mẹ phải vơ vội cái nón cũ, đội lên đầu, bước vào trong nắng, ra đồng cấy nốt thửa ruộng chưa xong.

Thương mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi!

Theo Băng Sơn

1
25 tháng 7 2018

Bài văn được cấu tạo ba phần:

a. Mở bài (câu văn đầu): Nhận xét chung về nắng trưa.

b. Thân bài: Cảnh vật trong nắng trưa.

Thân bài gồm 4 đoạn sau:

+ Đoạn 1 (từ Buổi trưa ngồi trong nhà đến bốc lên mãi): Hơi đât trong nắng trưa dữ dội.

+ Đoạn 2 (từ Tiếng gì xa vắng đến hai mí mắt khép lại): Tiếng võng đưa và câu hát ru em trong nắng trưa.

+ Đoạn 3 (từ Con gà nào đến bóng duối cũng lặng im): Cây cối và con vật trong nắng trưa.

+ Đoạn 4(từ Ấy thế mà đến cấy nốt thửa ruộng chưa xong): Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa.

c. Kết bài (câu cuối – kết bài mở rộng): Cảm nghĩ về mẹ ("Thương mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi!").

Nhận xét cấu tạo của bài văn sau: Nắng trưaNắng cứ như từng dòng lửa xối xuống mặt đất.Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân, thấy rất rõ những sợi không khí nhỏ bé, mỏng mảnh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên, bốc lên mãi.Tiếng gì xa vắng thế? Tiếng võng kẽo kẹt kêu buồn buồn từ nhà ai vọng lại. Thỉnh thoảng, câu ru em cất lên từng đoạn ạ ời..... Hình nhưu...
Đọc tiếp

Nhận xét cấu tạo của bài văn sau:

Nắng trưa

Nắng cứ như từng dòng lửa xối xuống mặt đất.

Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân, thấy rất rõ những sợi không khí nhỏ bé, mỏng mảnh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên, bốc lên mãi.

Tiếng gì xa vắng thế? Tiếng võng kẽo kẹt kêu buồn buồn từ nhà ai vọng lại. Thỉnh thoảng, câu ru em cất lên từng đoạn ạ ời..... Hình nhưu chị ru em. Em ngủ và chị cũng thiu thiu ngủ theo. Em chợt thức làm chị bừng tỉnh và tiếp tục câu ạ ời. Cho nên câu hát cứ cất lên từng đoạn rồi ngừng lại, rồi cất lên, rồi lại lịm đi trong cái nặng nề của hai mi mắt khép lại.

Con gà nào cất lên một tiếng gáy. Và ở góc vườn, tiếng cục tác làm nắng trưa thêm oi ả, ngột ngạt. Không một tiếng chim, không một sợi gió. Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào trong nắng. Đường làng vắng ngắt. Bóng tre, bóng duối cũng lặng im.

Ấy thế mà mẹ phải vơ vội cái nón cũ, đội lên đầu, bước vào trong nắng, ra đồng cấy nốt thửa ruộng chưa xong.

Thương mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi!

GIúp mình với bạn nào giúp được cứ giúp. Làm ơn

1
27 tháng 11 2016

Cấu tạo của bài văn " Nắng trưa "

a) Mở bài: từ Nắng cứ.......đến mặt đất.

+ Nội dung: Nhận xét chung về nắng trưa.

b) Thân bài:

- Đoạn 1: Từ buổi trưa.......đến bốc lên mãi.

+ Nội dung: Hơi đất trong nắng trưa dữ dội.

- Đoạn 2: Từ tiếng gì........ đến khép lại.

+ Nội dung: Tiếng võng đưa và câu hát ru em của chị trong nắng trưa

- Đoạn 3: Từ Con gà........đến lặng im.

+ Nội dung: Tả con vật và cây cối trong nắng trưa.

- Đoạn 4: Từ ấy thế mà.......đến chưa xong.

+ Nội dung: Hình ảnh của người mẹ trong nắng trưa.

c) Kết bài: Từ thương mẹ.......đến mẹ ơi!.

+ Nội dung: Cảm nghĩ về mẹ.

28 tháng 11 2023

a) Chủ ngữ: nắng

Vị ngữ: cứ như từng dòng lửa xối xuống mặt đất

b) Chủ ngữ: những sợi không khí

Vị ngữ: nhỏ bé mỏng manh

c) Chủ ngữ: những con cá hồi

Vị ngữ: lấy đà lao vút lên

d) Trạng ngữ: sáng sớm đầu thu, giữa bầu trời

Chủ ngữ: những đám mây 

Vị ngữ: hồng

e) Chủ ngữ: mùi hương ngọt ngào nhức đầu của những loài hoa rừng không tên tuổi 

Vị ngữ: đắm vào ánh nắng ban trưa khiến con người dễ sinh buồn ngủ

g) Chủ ngữ: những thân cây tràm vỏ trắng

Vị ngữ: vươn lên trời như những cây nến khổng lồ

h) Trạng ngữ: từ trong biển lá xanh rờn đang bắt đầu ngả sang màu úa

Vị ngữ: ngát dậy

Chủ ngữ: một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời

21 tháng 12 2021

C

21 tháng 12 2021

c

24 tháng 12 2021

A

A. mặt đất rung nhẹ, nóng hơn, có khí bốc lên ở miệng núi.    

7 tháng 2 2018

Buổi sáng trên cây gạo ở đầu làng, những con chim họa mi, bằng chất giọng thiên phú, đã cất. lên những tiếng hót thật du dương. Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân thấy rất rõ những sợi. không khí nhỏ bé, mỏng manh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên...”

(Như vậy là đúng nhất rồi)

7 tháng 2 2018

Buổi sáng trên cây gạo ở đầu làng, những con chim họa mi, bằng chất giọng thiên phú, đã cất. lên những tiếng hót thật du dương. Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân thấy rất rõ những sợi. không khí nhỏ bé, mỏng manh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên...”

Bài làm

1) Từ một tháng nay, trời nắng gay gắt.

-> Tỏ thái độ khó chịu, phê phán, phàn nàn về thời tiết hôm nay trong suốt 1 tháng.

2) Đã từ một tháng nay, trời nắng gay gắt.

-> Tỏ thái độ khó chịu, phàn nàn về thời tiết từ 1 tháng trước trong quá khứ, ý muốn nói từ 1 tháng trước đến bây giờ là hôm nào trời cũng nắng gắt.

3) Từ một tháng nay, cái nắng gay gắt từ trên trời dội xuống.

-> Phàn nàn trong suốt một tháng vừa qua, cái nắng gắt nó chiếu xuống mặt đất, sử dụng từ láy " gay gắt " làm tô thêm vẻ rất nóng của câu nói trên.

4) Đã từ một tháng nay, cái nắng gay gắt cứ như từ trên cao dội xuống, từ dưới mặt đất bốc lên.

-> Phàn nàn trong suốt một tháng vừa qua, cái nắng gắt nó chiếu xuống mặt đất, sử dụng từ láy " gay gắt " làm tô thêm vẻ rất nóng và sử dụng biện pháo so sánh để miêu tả cái nắng oi bức, nắng gắt, khiến người ta cảm thấy khó chịu.

5) Đã từ một tháng nay, cái nóng gay gắt cứ như từ trên trời cao dội xuống, từ dưới mặt đất bốc lên làm cho con chó mực nhà em cứ thè lưỡi đỏ và thở hồng hộc.

-> Phàn nàn trong suốt một tháng vừa qua, cái nắng gắt nó chiếu xuống mặt đất, sử dụng từ láy " gay gắt " làm tô thêm vẻ rất nóng của câu nói trên. Và còn thêm yếu tố miêu tả một cách sát thực là: " làm cho con chó mựuc nhà em cứ thè lưỡi đỏ và thở hồng hộc ", nêu lên ví dụ sát thực nhất, vì con chó mực, là con chó nó chịu nhiệt rất tốt, nhưng khiến con chó mực phải thè lưỡi ra thì cái nắng đó phải rất gắt và khó chịu.

====> Câu nói: " Đã từ một tháng nay, cái nóng gay gắt cứ như từ trên trời cao dội xuống, từ dưới mặt đất bốc lên làm cho con chó mực nhà em cứ thè lưỡi đỏ và thở hồng hộc. " là hay nhất vì có cả yếu tố miêu tả, so sánh, sử dụng những từ ngữ dễ gây cảm giác mạnh. Truyền thái độ khó chịu của người viết cho người đọc hiểu và cảm nhận sâu sắc hơn. 

# Học tốt #

“(1)Mùa đông đã du mục sang bên kia đèo. (2)Mùa xuân đang lùa những đàngia súc màu xanh của nó đến. (3)Trên những cánh đồng, băng tuyết đã tan, mặt đất ướt như sương phả lên từng chỗ. (4)Từ miền ấy, những luồng hơi ấm bốc lên lùa và núi, mang theo hơi thở mùa xuân của đất đai, hương vị của sữa đăng lên hơi. (5) Các cồn tuyết cũng xẹp xuống, những tảng băng trên núi đã chuyển mình và các dòng suối đóng...
Đọc tiếp

“(1)Mùa đông đã du mục sang bên kia đèo. (2)Mùa xuân đang lùa những đàn

gia súc màu xanh của nó đến. (3)Trên những cánh đồng, băng tuyết đã tan, mặt đất ướt như sương phả lên từng chỗ. (4)Từ miền ấy, những luồng hơi ấm bốc lên lùa và núi, mang theo hơi thở mùa xuân của đất đai, hương vị của sữa đăng lên hơi. (5) Các cồn tuyết cũng xẹp xuống, những tảng băng trên núi đã chuyển mình và các dòng suối đóng băng cũng nứt nẻ, vỡ toác ra, rồi tràn lên, cuồn cuộn chảy thành những thác nước dũng mãnh kêu ầm ầm trong các thung lũng.”

a. Các câu ghép trong đoạn văn trên là: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

b. Chỉ ra cách nối vế câu ghép trong đoạn văn.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..c. Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ ( nếu có) trong các câu (3), (4).

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

3

a. Các câu ghép trong đoạn văn trên là: (3) ; (5)
b) (3): nối bằng dấu phẩy    ;    (5): nói bằng từ và và dấu phẩy

từ với từ và khác nhau nha:)