Em đến nhà bạn chơi , thấy rất nhiều đồ chơi đẹp. em hãy viết 1 câu dùng để khen gợi đồ chơi của bạn .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
a, Này ,cậu ơi sau khi sinh hoạt đâu tuần thì chúng ta có thể nói chuyện được,nhé ?
b,Nhà cậu trông thật tuyệt đấy .
c,LINH ơi là Linh ,sao lại thế chứ ?
d,Ồ chơi diều cũng vui mà nhỉ ?
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
Câu hỏi để yêu cầu: Này bạn, bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không ?
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạnCâu hỏi tỏ ý khen : Chà, sao nhà bạn sạch sẽ và ngăn nắp quá vậy ?
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
Câu hỏi tự trách mình : Bài tập dễ vậy mà mình lại làm sai, sao mà mình bất cẩn quá vậy?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.
Câu hỏi để nêu ý kiến : Nhưng chơi diều cũng rất thích phải không?
- Bút, thước, vở, sách
- Khi mất hoặc hỏng, em cảm thấy rất buồn và tiếc, thấy có lỗi với người đã mua cho mình vì mình đã không trân trọng
a) Tuấn nên khuyên Bằng là không nên làm thế bởi như thế sẽ rất lãng phí. Thay vì đó Bằng có thể lấy giấy báo hoặc vở cũ đã dùng hết hoặc không dùng đến để lấy gấp đồ chơi.
b) Tâm nên nói chuyện với em và khuyên bảo không nên đòi mẹ mua thêm. Bởi vì:
- Em đã có quá nhiều đồ chơi.
- Nhà mình còn khó khăn, không thể nào mua cho em nhiều đồ chơi như vậy, phải biết tiết kiệm
c) Cường nên khuyên Hà dùng nốt vở cũ khi còn nhiều giấy, không nên lãng phí. Hoặc Hà có thể lấy chỗ giấy còn lại vào nhiều việc khác như: giấy kiểm tra, giấy nháp.
a, Sao mà nhà bạn gọn gàng, sạch sẽ thế?
b, Nhà của bạn sao lại bừa bộn thế?
c, Nhà bạn có phải là nhà cho người ở không mà bụi bẩn thế?
d, Nhà bẩn như thế này mà bạn bảo sạch à?
e, Bạn có thể quét nhà cho sạch đi có được không?
Wow, bạn có nhiều đồ chơi đẹp quá!
đó là khen ngợi đấy