K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2021

Võ Duy Thanh

Tên khác : Vũ Duy Tân , Trạng Bồng

Năm sinh : Đinh Mão 1807- Tân Dậu 1861

Tỉnh thành: Ninh Bình

Thời kì :nhà Nguyễn độc lập(1802-1883) 
 
 

Chí sĩdanh sĩ quê làng Kim Bồng (tục gọi làng Bồng) huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, tự là Vĩ Nhân, Trừng Phủ.

Ông đỗ Bảng nhãn, tài đáng Trạng nguyên, nên đương thời gọi ông là Bảng Bồng, hoặc Trạng Bồng. Học rộng biết nhiều, có óc khoa học tự nhiên.

Khi giặc Pháp đánh Đà Nẵng, ông dâng sớ xin tăng cường lực lượng quốc phòng, chấn chỉnh việc nội trị, cải cách học thuật, văn hóa, kinh tế. Lúc làm Quốc tử giám tế tửu và khi làm Chủ khảo các khoa thi, ông đã phát hiện và rèn luyện được nhiều nhân tài cho tổ quốc.

Khi Nguyễn Tri Phương vào Nam chống giặc Pháp xâm lược, ông có bài thơ tiễn:

Nước non xưa vẫn nước non này.
Cõi bắc ngàn năm suốt một dây.
Ba tỉnh cát lầm đang rộn nỗi,
Chín lần gươm báu phải trao tay.
Đẩy xe vâng chỉ không dong giặc,
Truyền hịch ra quân sớm định ngày.
Cờ tía những mong tin báo tiệp,
Tên ghi gác khói tượng đài mây.

Khi làm quan ở Huế, ông dâng nhiều sớ đề nghị cải cách công tác quốc phòng, kinh tế rất sâu sắc.

Cho đến lúc sắp mất, ông vẫn còn lưu lại một bài trần tình xin triều đình kíp chỉnh đốn mọi mặt để đối phó với thời cuộc nóng bỏng lúc bấy giờ.

Năm Tân dậu ngày 4-4 (1861) ông mất, hưởng dương 54 tuổi.

Các nhân sĩ tỉnh Ninh Bình có bài thơ tưởng niệm ông:

Bảng vàng bia đá bậc tam khôi,
Giấc mộng phù sinh luống ngậm ngùi.
Nền Hạnh mây mờ sao điểm tối,
Rừng Quỳnh nắng dọi đóa mai rơi.
Vài tờ chương sớ nghìn thu để,
Hai chữ châu phê chín bệ soi.
Trên chốn đô môn ngày vĩnh quyết,
Tình này cảnh ấy thuở nào nguôi.

Các tác phẩm của ông có:
Bồng Châu Vũ tiên sinh thi văn tập
Trừng Phủ thi văn tập
Chế khoa Bảng nhãn Vũ Duy Thanh tập
là những tác phẩm văn chương có giá trị của lịch sử văn học Việt Nam cận đại.

9 tháng 11 2021

Võ Duy Thanh

Tên khác : Vũ Duy Tân , Trạng Bồng

Năm sinh : Đinh Mão 1807- Tân Dậu 1861

Tỉnh thành: Ninh Bình

Thời kì :nhà Nguyễn độc lập(1802-1883) 
 
 

Chí sĩdanh sĩ quê làng Kim Bồng (tục gọi làng Bồng) huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, tự là Vĩ Nhân, Trừng Phủ.

Ông đỗ Bảng nhãn, tài đáng Trạng nguyên, nên đương thời gọi ông là Bảng Bồng, hoặc Trạng Bồng. Học rộng biết nhiều, có óc khoa học tự nhiên.

Khi giặc Pháp đánh Đà Nẵng, ông dâng sớ xin tăng cường lực lượng quốc phòng, chấn chỉnh việc nội trị, cải cách học thuật, văn hóa, kinh tế. Lúc làm Quốc tử giám tế tửu và khi làm Chủ khảo các khoa thi, ông đã phát hiện và rèn luyện được nhiều nhân tài cho tổ quốc.

Khi Nguyễn Tri Phương vào Nam chống giặc Pháp xâm lược, ông có bài thơ tiễn:

Nước non xưa vẫn nước non này.
Cõi bắc ngàn năm suốt một dây.
Ba tỉnh cát lầm đang rộn nỗi,
Chín lần gươm báu phải trao tay.
Đẩy xe vâng chỉ không dong giặc,
Truyền hịch ra quân sớm định ngày.
Cờ tía những mong tin báo tiệp,
Tên ghi gác khói tượng đài mây.

Khi làm quan ở Huế, ông dâng nhiều sớ đề nghị cải cách công tác quốc phòng, kinh tế rất sâu sắc.

Cho đến lúc sắp mất, ông vẫn còn lưu lại một bài trần tình xin triều đình kíp chỉnh đốn mọi mặt để đối phó với thời cuộc nóng bỏng lúc bấy giờ.

Năm Tân dậu ngày 4-4 (1861) ông mất, hưởng dương 54 tuổi.

Các nhân sĩ tỉnh Ninh Bình có bài thơ tưởng niệm ông:

Bảng vàng bia đá bậc tam khôi,
Giấc mộng phù sinh luống ngậm ngùi.
Nền Hạnh mây mờ sao điểm tối,
Rừng Quỳnh nắng dọi đóa mai rơi.
Vài tờ chương sớ nghìn thu để,
Hai chữ châu phê chín bệ soi.
Trên chốn đô môn ngày vĩnh quyết,
Tình này cảnh ấy thuở nào nguôi.

Các tác phẩm của ông có:
Bồng Châu Vũ tiên sinh thi văn tập
Trừng Phủ thi văn tập
Chế khoa Bảng nhãn Vũ Duy Thanh tập
là những tác phẩm văn chương có giá trị của lịch sử văn học Việt Nam cận đại.

20 tháng 2 2019

- dễ

.

.

.

.

-lắm

.

.

.

.

.

-ngu

.

..

.

.

.

..

.

.

-đừng có lướt nữa nhé

.

.

.

.

.

.

.

.

.- đã bảo là đừng lướt nx mà ko nghe à 

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

- đừng lướt nx mấy cậu ơi

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

-hầy, tốn 3' để lm cái này mà ban kiểm duyệt lại ẩn

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.- cuộc sống bất công nên cọng lông ko bh thẳng

- cuộc đời bất bình phẳng nên đừng cố vuốt thẳng cọng lông :)))

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

- xin hết :)))

20 tháng 2 2019

xin chúc mừng bạn là mình ko ở thanh hóa

28 tháng 11 2021

“Nam nhi vị liễu công danh trái

Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu“

Qua hai câu thơ trên, lí tưởng của người anh hùng đang được thể hiện rõ qua hai cặp từ “nam nhi và công danh”. Nhắc đến chí là nhắc đến chí làm trai, lập công là để lại công danh, sự nghiệp để lại danh tiếng cho muôn đời, công danh được coi là món nợ phải trả của kẻ làm trai. Một danh tướng có nỗi trăn trở, canh cánh trong lòng là chưa trả xong nợ công danh mặc dù con người ấy đã lập lên bao nhiêu chiến công rồi. Đó chính là khát vọng, lí tưởng lớn lao muốn được phò vui giúp nước, trong không khí sục sôi của thời đại bấy giờ, chí làm trai có tác dụng cỗ vũ cho con người sẵn sàng chiến đấu giành lại hòa bình cho đất nước.

Ở câu cuối của bài thơ, nói lên cái tâm của người anh hùng, điều đáng quý bên cạnh Trí là còn có cái tâm. “Thẹn với Vũ Hầu” – Vũ Hầu chính là Gia Cát Lượng, một tài năng, một nhân cách, một người có tâm, tác giả thẹn vì chưa có tài mưu lược như Gia Cát Lượng chăng? Mặc dù tác giả là người lập nhiều công cho đất nước nhưng vẫn thấy thẹn. Qua nỗi thẹn ấy, người đọc nhận ra thái độ khiêm nhường, một ý nguyện cháy bỏng được giết giặc, lập công đóng góp cho sự nghiệp chung.

Qua bài thơ, hiện lên hình ảnh của đấng nam nhi thời đại Bình Nguyên, với khát vọng có thể phá được cường địch để báo đáp hoàng ân, để non sông được vững vàng. Vẻ đẹp của người anh hùng lồng trong vẻ đẹp của thời đại làm nên hào khí của thời đại nhà Trần, hào khí Đông A. Bài thơ cũng là nỗi lòng riêng của Phạm Ngũ Lão về khát vọng lí tưởng, về nhân cách của con người phải được giữ gìn.

31 tháng 12 2021

Chọn A

23 tháng 5 2018

cảm nhận về nhân vật : vũ nương

Nguyễn Dữ sống ở thế kỷ XVI quê ở huyện Trường Tân nay là Thanh Miện – Hải Dương. Ông là học trò của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Các tác phẩm của ông đã đóng góp rất lớn cho nền văn học trung đại Việt Nam. Điển hình là "Truyền kỳ Mạn Lục" gồm có hai mươi câu chuyện nhỏ. Trong đó tiêu biểu là chuyện người con gái Nam Xương là câu chuyện thứ 16 của Truyền Kỳ Mạn Lục, được bắt đầu từ truyện "vợ chàng Trương". Truyện thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của tác giả trước số phận bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, đồng thời ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của họ qua nhân vật chính Vũ Nương.

Trước tiên Vũ Nương là người phụ nữ mang nhiều phẩm chất tốt đẹp, là người phụ nữ bình dân xuất thân từ gia đình nghèo nhưng nàng vừa có nhan sắc, vừa có đức hạnh. Tính đã thùy mị nết na lại thêm tư duy tốt đẹp.

Vẻ đẹp của Vũ Nương mang vẻ đẹp của một người phụ nữ - của chiếc bánh trôi trong thơ của Hồ Xuân Hương "vừa trắng lại vừa tròn". Vì vậy Trương Sinh con nhà hào phú đã xin với mẹ trăm lạng vàng cưới nàng về làm vợ, cuộc hôn nhân không bình đẳng, đã vậy Trương Sinh lại có tính đa nghi, hay ghen. Vậy mà trong đạo vợ chồng nàng tỏ ra là một phụ nữ thông minh, đôn hậu, biết chồng có tính đa nghi hay ghen nàng đã "luôn giữ gìn khuôn phép... thất hòa" chứng tỏ nàng rất khéo léo trong việc vun vén hạnh phúc gia đình.

Sống trong thời loạn lạc nên cuộc sum vầy chưa được bao lâu thì Trương Sinh tòng quân đi lính nơi biên ải. Buổi tiễn chồng ra trận nàng rót chén rượu đầy chúc chồng bình yên "chàng đi chuyến này thiếp chẳng mong... thế là đủ rồi". Ước mong của nàng thật giản dị chỉ vì nàng coi trọng hạnh phúc gia đình hơn mọi công danh phù phiếm ở đời. Những năm xa cách Vũ Nương thương nhớ chồng khôn xiết kể: "Mỗi khi bướm lượn đầy vườn mây che kín núi thì nỗi buồn chân trời góc bể lại không thể nào ngăn được"

Tâm trạng thương nhớ ấy của Vũ Nương cũng là tâm trạng chung của nhiều người chinh phụ trong thời loạn lạc ngày xưa.

"Nhớ chàng đằng đẳng đường lên bằng trời
Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu
Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong"

(Chinh phụ ngâm khúc - Đoàn Thị Điểm)

Thể hiện tâm trạng ấy Nguyễn Dữ vừa cảm thông với nỗi đau xa cách chồng của Vũ Nương vừa ca ngợi tấm lòng chung thủy của nàng.

Không chỉ là một người vợ chung thủy, Vũ Nương còn là một người mẹ hiền, người con dâu hiếu thảo, chàng ra trận vừa tròn tuần thì nàng sinh con nuôi dạy con khôn lớn. Để bù đắp thiếu vắng cha của con nàng chỉ chiếc bóng của mình trên tường và nói là cha Đản, còn với mẹ chồng già yếu nàng chăm sóc mẹ rất chu đáo, thuốc thang phụng dưỡng như cha mẹ đẻ của mình. Nàng đã làm chọn chữ "công" với nhà chồng. Đây là điều rất đáng trân trọng của Vũ Nương bởi thời xưa quan hệ mẹ chồng nàng dâu dường như chưa bao giờ êm đẹp và chứa đầy những định kiến khắt khe.

Tấm lòng của nàng đã được người mẹ chồng ghi nhận, điều này thể hiện qua những lời trăn trối của bà trước khi qua đời "Sau này trời xét lòng lành ban cho phúc đức giống dòng tối tươi, xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ". Vũ Nương chính là người phụ nữ lý tưởng trong xã hội ngày xưa: Công, dung, ngôn, hạnh.

Là người phụ nữ có bao phẩm chất tốt đẹp đáng lẽ nàng phải được hưởng cuộc sống hạnh phúc chí ít cũng như nàng mong ước đó là thú vui nghi gia, nghi thất - vợ chồng con cái sum họp bên nhau. Thế nhưng cuộc sống của Vũ Nương cũng như cuộc đời của người phụ nữ xưa là những trang buồn đầy nước mắt. Bất hạnh của nàng bắt đầu từ khi giặc tan Trương Sinh trở về, chuyện cái bóng của con thơ đã là Trương Sinh ngờ vực, rồi kết tội Vũ Nương. Chàng đinh ninh là vợ hư, nàng hết lời phân trần để bày tỏ lòng thủy chung, cố gắng hàn gắn hạnh phúc gia đình có nguy cơ tan vỡ những tất cả đều vô ích. Vốn có tính hay ghen lại vũ phu ít học.

Trương Sinh đã đối xử với nàng hết sức tàn nhẫn "mắng nhiếc, đánh đuổi nàng đi", bỏ ngoài tai những lời phân trần của vợ và những lời khuyên can của hàng xóm. Thất vọng đến tột cùng Vũ Nương đành mượn dòng nước quê hương để giãi tỏ nỗi lòng trong trắng của mình. Nàng "tắm gội chay sạch ra bến sông Hoàng Giang ngửa cổ lên trời là than rằng kẻ bạc mệnh này duyên hẩm hiu... phỉ nhổ". Nói rồi nàng nhảy xuống sông tự vẫn. Vũ Nương bị người thân nhất đẩy xuống bên bờ vực thẳm dẫn đến bi kịch gia đình.

Cảm nhận về nhân vật Vũ Nương (thân phận người phụ nữ trong XHPK) qua "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ, "thà chết trong còn hơn sống đục" với tấm lòng yêu thương con người Nguyễn Dữ không để cho sự trong sáng cao đẹp của Vũ Nương phải chịu oan khuất nên phần cuối chuyện đầy ắp những chi tiết hoang đường kì ảo. Sau câu chuyện của Phan Lang, Trương Sinh lập đàn giải oan cho vợ. Nàng trở về trong thế rực rõ uy nghi nhưng chỉ thấp thoáng trong giây lát rồi biến mất mãi mãi. Vũ Nương mãi mất đi quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền làm vợ, làm mẹ. Bi kịch của Vũ Nương cũng chính là bi kịch của người phụ nữ xã hội xưa. Bi kịch ấy không chỉ dừng ở thế kỉ XVI, XVII, XVIII mà đến đầu thế kỷ XIX Nguyễn Du từng viết trong truyện Kiều:

"Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung"

Với niềm xót thương sâu sắc Nguyễn Dữ lên án những thế lực tàn ác chà đạp lên những khát vọng chính đáng của con người – của phụ nữ. Ông tố cáo xã hội phong kiến với những hủ tục phi lý, trọng nam khinh nữ, đạo tam tòng bao bất công và hiện thân của nó là nhân vật Trương Sinh, người chồng ghen tuông mù quáng, vũ phu sống với hủ tục là thế lực đồng tiền bạc án nên Trương Sinh con nhà hào phú một lúc bỏ ra trăm lạng vàng để cưới Vũ Nương. Ngoài ra ông còn tố cáo chiến tranh phi nghĩa đã làm phá vỡ hạnh phúc gia đình của con người.

Như vậy bằng cách xây dựng truyện hết sức độc đáo là sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố tự sự, trữ tình và yếu tố thực ảo. Chuyện "Người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ mang đến cho chúng ta bao ấn tượng tốt đẹp. Truyện ca ngợi Vũ Nương có đầy đủ phẩm chất tốt đẹp mang tính truyền thống nhưng cuộc đời nàng lại là những trang buồn đầy nước mắt. Vẻ đẹp số phận của nàng cũng là vẻ đẹp số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến cũ. Ngày nay chúng ta được sống trong thế giới công bằng dân chủ, văn minh người phụ nữ là một nửa của thế giới họ được hưởng những quyền lợi mà nam giới được hưởng. Vậy chúng ta hãy phát huy những vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ xưa và thương cảm trước số phận của họ.

10 tháng 11 2023
Dịch nghĩa

Cắp ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thu,
Ba quân như gấu hổ, át cả sao Ngưu Đẩu.
Thân nam nhi nếu chưa trả xong nợ công danh,
Ắt thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ hầu.