K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2021

trả lời hộ mình

25 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮d\\6n+2⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow d=1\)

Vậy: 3n+1 và 6n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

Gọi ƯCLN(7n+10;5n+7)=a

Ta có : 7n+10 chia hết cho a => 5(7n+10) chia hết cho a

=> 35n+50 chia hết cho a (1)

            5n+7 chia hết cho a => 7(5n+7) chia hết cho a

=> 35n + 49 chia hết cho a (2)

Từ (1) và (2) suy ra (35n+50)-(35n+49) chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a

=> 7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

tick ủng hộ nha

 

4 tháng 1 2019

mk kí hiệu / là chia hết nhé!

Gọi d=ƯCLN(7n+3,2n+1)

Ta có:

7n+3/d=>14n+6/d

2n+1/d=>14n+7/d

=> 14n+7-14-6/d=>1/d=>d=1

Vậy: 7n+3 và 2n+1 ntcn (với mọi stn n)

31 tháng 7 2018

Giả sử 2n+1 và 6n+5 ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau thì:

cho d là ƯCLN của chúng và d>1

ta có:2n+1chia hết cho d,vậy 6n+3 cũng chia hết cho d

suy ra:6n+5-(6n+3) chia hết cho d

vậy 2 chia hết cho d

mà các ƯC của 2 là :2 và 1

mà cả 2 số đã cho đều là số lẻ,nên d phải bằng 1

nhưng như vậy thì trái với giả thuyết mà chúng ta đặt ra ban đầu

vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

30 tháng 11 2017

Gọi ƯCLN của 6n+4 và 8n+5 là d ( d thuộc N sao )

=> 6n+4 và 8n+5 đều chia hết cho d

=> 4.(6n+4) và 3.(8n+5) đều chia hết cho d

=> 24n+16 và 24n+15 chia hết cho d

=> 24n+16-(24n+15) chia hết cho d       hay 1 chia hết cho d 

=> d = 1 ( vì d thuộc N sao )

=> ƯCLN của 6n+4 và 8n+5 là 1 

=> 6n+4 và 8n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> ĐPCM

k mk nha

30 tháng 11 2017

Phai chung minh 6n+4va8n+5 co uoc chung la. 1

(6n+4;8n+5)=(6n+4;2n+1)=(4n+3;2n+1)=(2n+2;2n+1)=1 

Vay 6n+4 va 8n+5 la hai so nguyen to cung nhau

31 tháng 12 2017

gọi d \(\in\)BC ( 2n + 1, 6n + 5 ) thì 2n + 1 \(⋮\)d ; 6n + 5 \(⋮\)d

Do đó ( 6n + 5 ) - 3 . ( 2n + 1 ) \(⋮\)\(\Rightarrow\)\(⋮\)\(\Rightarrow\)\(\in\){ 1 ; 2 }

d là ước của số lẻ 2n + 1 nên d \(\ne\)

Vậy d = 1 

Do đó ( 2n + 1 ; 6n + 5 ) = 1

25 tháng 3 2021

chu pa pi mu nhà nhố

21 tháng 12 2017

Gọi \(d\)là ước chung lớn nhất của 2n+1 và 6n+4(\(d\in\)N*)

Khi đó \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\cdot\left(2n+1\right)⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)(Vì \(d\in\)N*)

\(\Rightarrowđpcm\)

25 tháng 3 2021

amazing goodjob