Viết 1 mở bài gián tiếp tả luống rau.
Chỉ mở vài hoy nha, ko viết kết bài luôn.
Mở bài từ 4 dòng trở lên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mb trực tiếp:
Trong gia đình em yêu tất cả mọi người nhưng người em yêu nhất chính là bà ngoại(nội)
mb gián tiếp:
bà ơi bà cháu yêu bà lắm tóc bà trắng màu trắng như mây,mỗi khi nghe tới câu hát đó em lại nhớ về bà ngoại người đã luôn yêu thương em từ bé đến giờ
kb ko mở rộng:
em rất yêu bà của mk em mong bà sẽ sống mãi để chăm sóc em như những ngày thơ ấu
kb mở rộng:
em rất yêu bà của mk bà là người đã chăm sóc cháu những lúc bm đi làm bà cũng đã là người dạy cháu rất nhiều thứ,bà ơi và điều cuối cùng cháu muốn nói với bà là:"Cháu yêu bà hơn bất kì người khác nào trên thế gian này
thân bài
bà em năm nay 70 tuổi,dang người bà cao, mái tóc đen đã điểm vài sợi trắng ôm lấy khuôn mặt nhân từ phúc hậu của bà,đôi mắt đã hơi nheo nheo nhưng vẫn còn tinh nhanh lắm,đôi môi đỏ vì ăn trầu,chính vì thế mà nó cũng làm tăng thêm vẻ đẹp bình dị của bà em.Ở nhà bà mặc những bộ quần áo giản dị,còn khi đi ăn tiệc bà mặc những bộ quần áo nhẹ hoặc những tà áo dài thướt tha trông thật rực rỡ
Bà hay làm vườn ở nhà cùng với ông ,vườn của bà trồng rất nhiều cây,ví dụ:cam ,quýt ,ổi,....bà rất chăm làm,sáng,bà dậy từ lúc 5 giờ,mua đồ ăn sáng cho cả nhà xong,bà lại ra vườn làm việc,bà bảo:
-Bà làm cho con cái ăn để bảo đảm sức khỏe,đồ ngoài chợ bây giờ độc lắm
Em nhớ có 1 lần em bị ốm bà rất thương em,cfng mẹ chăm sóc em suốt 1 tuần qua ánh đèn bàn,em nhìn thấy rõ những nếp nhăn và sự lo âu,mệt mỏi hiện rõ trên khuôn mạt của bà,lúc ấy,em thương bà lắm Ngày xưa,bà từng là hiệu trưởng của 1 trường cấp 2,nên bây giờ bà vẫn như 1 cô giáo vậy mỗi khi rảnh rỗi,bà thường dắt em ra ngoài vườn và giảng giải cho em về từng loài cây .Lời giảng của bà vừa trầm ấm,truyền cảm làm cho em rất dễ nhớ,vì vậy,em cũng biết thêm đc nhiều loài cây hơn.
gián tiếp:'bà ơi bà cháu yêu bà lắm'tiếng hát thơ ngây mà đứa trẻ hàng xóm vừa cất lên mà trong lòng em cảm thấy đó là lời của mình muốn nói với bà từ lâu lắm rồi.
trực tiếp: trong gia đình em có bốn người ,người được em và cả gia đình yêu nhất là bà em
Thời thơ ấu của tôi gắn liền với nhiều kỉ niệm. Con đường thơ mộng ngày hai buổi đưa tôi đến trường. Bãi cỏ ven làng, nơi tôi cùng các bạn nô đùa. Nhưng thân thiết nhất với tôi vẫn là con sông quê đã tắm mát những năm tháng tuổi thơ của tôi.
Những buổi sáng đẹp trời, con sông Hồng mới nhộn nhịp làm sao. Từng đoàn thuyền đánh cá giong buồm thả lưới trắng xóa cả mặt sông. Tiếng hò, tiếng hát vạng lên. Trên sông tấp nập những đoàn thuyền đi lại như mắc cửi. Hai bên bờ, trên lá cỏ non còn đọng lại những hạt sương đêm như những hạt ngọc bé xíu long lanh, cỏ còn đẫm ướt sương mai mà các bà, các chị xã viên đã ra tỉa bắp, hái dâu. Bình minh chan hòa trên mặt sông.
Buổi trưa, trẻ em rủ nhau ra vùng vẫy, tắm rửa. Gác em té nước vào nhau cười như nắc nẻ. Chúng lặn hụp khéo léo như những con cá heo. Sông ôm chúng vào lòng, ôm lấy những đứa trẻ hồn nhiên, vui tươi và nghịch ngợm ấy. Sông dịu dàng với chúng như một bà mẹ đối với đàn con. Những cụ già râu tóc bạc phơ dắt đàn cháu ra sông tắm rửa. Những bà mẹ tất bật mang quần áo, chiếu màn ra giặt giũ. Những chiều hè hay những buổi tối sáng trăng, em và các bạn bơi thuyền lênh đênh trên mặt sông câu cá, cất vó hoặc nằm trên sạp thuyền ca hát, ngâm thơ cho nhau nghe. Buổi tối dưới trăng, em và chúng bạn bơi thuyền ra giữa sông, buông chèo rồi mặc cho nó trôi lênh đênh. Sóng vỗ ì oạp vào mạn thuyền như hát cho chúng em nghe, ru cho chúng em ngủ.
Gió mát, trăng sáng, trời nước mênh mông, chúng em thiếp đi lúc nào không biết. Thuyền lênh đênh trên sông nước, trôi dạt vào bờ dâu, bãi cỏ. Sáng dậy, mọi người đều ngơ ngác, không hiểu mình lạc vào đâu và bắt đầu chèo thuyền ngược lại về nhà. Dòng sông Hồng êm ả chảy xuôi. Mọi người đều say sưa ngắm nhìn mặt sông một cách thích thú. Hai bên sông là những thảm cỏ xanh rờn. Chỗ kia là một chiếc tàu địch bị bắn cháy hồi Pháp thuộc, dấu tích còn để lại đến ngày nay. Mọi người vừa chèo vừa ngắm cảnh, chẳng mấy chốc thuyền đã về đến bến.
Dòng sông Hồng này đã để lại trong em những kỉ niệm êm đềm. Nhớ ngày nào em mới lên ba, mẹ dắt ra sông tắm. Em sợ và hét lên, mếu máo khóc. Hồi em học lớp Một, em đã để lại ở con sông này một kỉ niệm khó quên. Hồi đó, em chưa biết bơi, các bạn rủ ra sông tắm, Chúng em đùa nghịch ở ngay cạnh bờ chứ không dám ra xa. Chiếc nón “tốt đỏ” mà mẹ mua cho sáng nay chưa có quai, em đội lủng liểng trên đầu bị gió thổi trôi ra giữa sông. Em hốt hoảng vội nhào ra nắm lấy nhưng không kịp nữa rồi. Nón trôi ra xa lắm không thế nào lấv lại được. Tiếc quá, em nhào ra, hẫng chân, chới với giữa sông. Lũ bạn em đều không ai biết bơi kêu cứu toáng lên.
Vừa lúc ấy, thầy giáo em đi qua, thấy chỏm tóc em bập bềnh trên mặt nước, bèn nhảy xuống vớt em lên. Thầy nắm chỏm tóc kéo vào đến chỗ cạn rồi bế thốc em chạy lên bờ. Thầy dốc người em lên rồi làm hô hấp nhân tạo. Mãi một lúc sau, em mới tỉnh (nghe các bạn kể lại). Thầy bế em về nhà. Về đến nhà, bố mẹ em đưa em đến trạm xá. Hái ngay sau em về và lại cùng các bạn ra sông tắm như ngày nào. Dòng sông mát lạnh vỗ về em như là xin lỗi em thì phải. Dòng sông ơi! Sông không có lỗi gì đâu. Chính ta mới là người có lỗi đấy, sông ạ!
Ôi dòng sông! Dòng sông của quê hương, của đất nước. Sông làm cho phong cảnh hữu tình. Sông ôm ấp làng quê. Sông làm xanh bãi mía, nương dâu. Sông gắn bó với cả thời thơ ấu của tôi. Tôi yêu tha thiết con sông, yêu bằng tình yêu muôn thuở, tình quê hương.
1) Mở bài kiểu gián tiếp
Thời thơ ấu của tôi gắn liền với nhiều kỉ niệm. Con đường thơ mộng ngày hai buổi đưa tôi đến trường. Bãi cỏ ven làng, nơi tôi cùng các bạn nô đùa. Nhưng thân thiết nhất với tôi vẫn là con sông quê đã tắm mát những năm tháng tuổi thơ của tôi.
2) Kết bài kiểu mở rộng
Ôi dòng sông! Dòng sông của quê hương, của đất nước. Sông làm cho phong cảnh hữu tình. Sông ôm ấp làng quê. Sông làm xanh bãi mía, nương dâu. Sông gắn bó với cả thời thơ ấu của tôi. Tôi yêu tha thiết con sông, yêu bằng tình yêu muôn thuở, tình quê hương.
1) Mở bài kiểu gián tiếp
Thời thơ ấu của tôi gắn liền với nhiều kỉ niệm. Con đường thơ mộng ngày hai buổi đưa tôi đến trường. Bãi cỏ ven làng, nơi tôi cùng các bạn nô đùa. Nhưng thân thiết nhất với tôi vẫn là con sông quê đã tắm mát những năm tháng tuổi thơ của tôi.
2) Kết bài kiểu mở rộng
Ôi dòng sông! Dòng sông của quê hương, của đất nước. Sông làm cho phong cảnh hữu tình. Sông ôm ấp làng quê. Sông làm xanh bãi mía, nương dâu. Sông gắn bó với cả thời thơ ấu của tôi. Tôi yêu tha thiết con sông, yêu bằng tình yêu muôn thuở, tình yêu quê hương.
XONG RÙI ĐÓ EASY!!!!!!!
Tham khảo
Dàn ý tả con chim bồ câua) Mở bài
- Giới thiệu về con chim bồ câu em sẽ tả:
+Chim bồ câu của nhà em hay em quan sát được ở một nơi nào đó? (con chim bồ câu trong đàn chim bồ câu của nhà em).
+Em quan sát được khi nào? (quan sát vào các thời điểm trong ngày).
+Ở đâu? (ở nhà em).
b) Thân bài
+Tả hình dáng của chú chim bồ câu: Lông chú chim câu màu xám mốc. Đuôi dài và đẹp. Cánh ngắn sát vào mình. Mỏ màu nâu hồng. Chân ngắn, mập...
+Tả hoạt động của chú chim bồ câu: Khi đi, đầu chú lúa lắc, lúc lắc theo nhịp chân bước. Đuôi vểnh bên nọ, vểnh bên kia trông thật ngộ nghĩnh...
c) Kết bài
-Cảm nghĩ của em khi quan sát và tả chú chim câu? (yêu thích loài chim tượng trưng cho hoà bình, giúp ba chăm sóc chim).
tham khảo:
1) Mở bài kiểu gián tiếp
Thời thơ ấu của tôi gắn liền với nhiều kỉ niệm. Con đường thơ mộng ngày hai buổi đưa tôi đến trường. Bãi cỏ ven làng, nơi tôi cùng các bạn nô đùa. Nhưng thân thiết nhất với tôi vẫn là con sông quê đã tắm mát những năm tháng tuổi thơ của tôi.
2) Kết bài kiểu mở rộng
Ôi dòng sông! Dòng sông của quê hương, của đất nước. Sông làm cho phong cảnh hữu tình. Sông ôm ấp làng quê. Sông làm xanh bãi mía, nương dâu. Sông gắn bó với cả thời thơ ấu của tôi. Tôi yêu tha thiết con sông, yêu bằng tình yêu muôn thuở, tình yêu quê hương.
mo bai:
thoi tho au cua toi co biet bao nhieu la canh dep. Canh dep thi ai cung biet. Nhu cai lanh leo cua mua dong buot gia hay cai nhon nhip vui tuoi cua Tet den. Nhung cai tho mong nhat van la dong song que toi.
ket bai: du toi co di dau xa nhung trong long toi van con luu luyen nhung hinh anh nay. Con song da luu giu nhung ki niem cua tuoi tho. Tinh yeu cua toi danh cho dong song nay van khong bao gio phai. Va toi se luon giu nhung ki niem nay.
– Mở bài kiểu gián tiếp:
Đất nước Việt Nam có nhiều cảnh đẹp. Mỗi miền của Tổ quốc đều có những bức tranh thiên nhiên kiệt tác. Lạng Sơn với động Tam Thanh, sông Kì Cùng. Bắc Cạn có hồ Ba Bể nên thơ, hùng vĩ. Quảng Bình với động Phong Nha – đệ nhất kì quan. Còn Quảng Ngãi có núi Thiên Ấn trầm tư bên dòng sông Trà Khúc. Núi Thiên Ấn đã cùng sông Trà Khúc đã làm nên một cảnh quan tươi đẹp ở quê hương em.
– Kết bài kiểu mở rộng:
Em rất yêu quý thị xã quê hương em. Em mơ ước lớn lên sẽ theo học nghề kiến trúc, trở thành kiến trúc sư, thiết kế những ngôi nhà xinh xắn, những tòa nhà có vườn cây để thị xã của em trở nên xanh hơn, đàng hoàng, to đẹp hơn.
(Bạn thay vào cảnh đẹp của TP.HCM)
Nhắc đến loài cây gợi nhớ tuổi học trò, bên cạnh cây phượng với sắc hoa đỏ thắm, không thể không nhắc đến bằng lăng với màu tím biếc thủy chung.
Bằng lăng là một loài cây thuộc họ cây gỗ. Thân cây không to lắm, một vòng tay em ôm cũng xuể. Thân cây màu nâu thẫm, nổi lên những vết sần nhuốm màu năm tháng. Cách mặt đất chừng một mét thân cây chia ra làm nhiều nhánh. Trong từng nhánh ấy lại tiếp tục chia ra thành những nhánh nhỏ vươn mình lên cao cùng với những chiếc lá xanh đón ánh nắng mặt trời. Nhìn từ xa, bằng lăng như một người lực sĩ khổng lồ đang vươn mình trong nắng và gió, mang sức mạnh phi thường.
Cây bằng lăng có nhiều tán lá xum xuê. Hè về cây tỏa bóng mát khắp các con đường. Lá cây hình bầu dục tròn ở gốc và nhọn ngắn ở chóp. Lá to thì bằng bàn tay người lớn, lá nhỏ nhìn giống như lá vối trồng trong vườn. Lá bằng lăng thường dài, rất nhẵn. Mùa xuân, lá có màu xanh biếc ở hai mặt. Khi những dàn đồng ca ve sầu cất lên khúc hát mùa hạ, lá cây thay đổi mình, chuyển sang màu xanh thẫm, dày dặn. Mặt dưới của chiếc lá có những đường gân xanh chia nhánh kéo dài kín chiếc lá nhìn như bộ xương cá.
Hè về, bằng lăng nở hoa tím biếc. Không cháy đỏ rực lửa như hoa phượng hay đài các kiêu sa như các loài hoa khác, hoa bằng lăng ngây thơ ngơ ngác giữa trời chiều. Hoa bằng lăng không nở rộ cùng lúc như nhiều loài hoa khác. Ban đầu chỉ là những nụ hoa bé xíu, lấp ló sau những tán lá xanh như chơi trò trốn tìm. Bất ngờ xuất hiện rồi khoe sắc lung linh như một cô gái dịu hiền, cuối mùa lại chóng bạc màu nhường không gian cho hoa phượng. Vì thế người ta vẫn bảo hoa bằng lăng có vẻ gì yếu đuối, có tính nhường nhịn chứ không mạnh mẽ loài cây “học trò”.
Hoa bằng lăng có sáu cánh, xoăn xoăn ở rìa, cánh mỏng như hoa lục bình vươn mình khoe sắc trong nắng, lớp nọ kế lớp kia, bông nọ tiếp bông kia duyên dáng đến diệu kỳ. Mỗi cành có đến hàng chục bông hoa cho nên người ta thường gọi là cành hoa bằng lăng chứ ít ai gọi bông hoa hay nhành hoa bằng lăng.
Lấp ló sau những cánh hoa là nhụy hoa màu vàng óng, có mùi thơm thoang thoảng, thu hút ong bướm đến vui đùa. Khi hoa bằng lăng rụng thì bằng lăng bắt đầu ra quả. Lúc đầu quả nhỏ xíu, hình tròn, màu xanh thẫm, khi gần về già tự tách ra từng múi. Trong mỗi múi là những cái hạt nhỏ li ti. Những cơn gió mùa hạ xào xạc đến cuốn bay đi hạt bằng lăng rải rác khác mọi miền.
Học trò ai cũng tha thiết với sắc tím biếc thủy chung của hoa bằng lăng. Bằng lăng như gợi về những kỉ niệm mơn man của một thời áo trắng ngây ngô, hồn nhiên, trong sáng.
Đay là nơi để hok Toán chứ ko phải hok Tiếng Việt nha bn