K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Câu 1: Biểu thức toán học 3x3 + x2  + 7 được biểu diễn trong Pascal sẽ làA. 3x*x* x + x*x  + 7          B. 3*x*x + x*x  + 7C. 3*x*x*x + x2  + 7           D. 3*x*x*x + x*x  + 7Câu 2: Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào không được ghi bằng kí hiệu Pascal?A. a – b * a/b          B. a/b + c/d   C. \(\dfrac{a}{b}-\dfrac{a}{c}\)D. a – b + a – bCâu 3: Từ khóa dùng để khai báo biến trong NNLT Pascal?A. Program;                 B....
Đọc tiếp

 

Câu 1: Biểu thức toán học 3x3 + x2  + 7 được biểu diễn trong Pascal sẽ là

A. 3x*x* x + x*x  + 7          

B. 3*x*x + x*x  + 7

C. 3*x*x*x + x2  + 7           

D. 3*x*x*x + x*x  + 7

Câu 2: Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào không được ghi bằng kí hiệu Pascal?

A. a – b * a/b          

B. a/b + c/d   

C. \(\dfrac{a}{b}-\dfrac{a}{c}\)

D. a – b + a – b

Câu 3: Từ khóa dùng để khai báo biến trong NNLT Pascal?

A. Program;                 B. Const                       C. Uses;                              D. Var

Câu 4: Real là kiểu dữ liệu:

A. Số nguyên              B. Số thực                    C. Logic                              D. Xâu kí tự

Câu 5: Integer là kiểu dữ liệu:

A. Số nguyên              B. Số thực                    C. Logic                              D. Xâu kí tự

Câu 6: Trong NNLT Pascal, cú pháp khai báo hằng nào sau đây là hợp lệ:

A. Var < danh sách hằng>:= <giá trị hằng>;       

B. Var < danh sách hằng>= <giá trị hằng>;

C. Const < danh sách hằng> = <giá trị hằng>;    

D. Const < danh sách hằng>:= <giá trị hằng>;

Câu 7: Kết quả câu lệnh writeln(‘4/3= ’,4/3:2:2)?

A. 4/3= 1.3333        

B. 4/3= 1.333               

C. 4/3= 1.33               

D. 4/3= 1.3

Câu 8: Trong NNLT Pascal, khai báo nào sau đây là hợp lệ?

A. Var : a:integer;                                                 B. Var : a: integer                    

C. Var a: integer                                                    D. Var a:integer;

Câu 9: Cú pháp khai báo biến nào sau đây hợp lệ:

A. Var P, x: real;                                                   B. const Pi=3.14;         

C. var A, b:= real;                                                 D. Const V=500;

Câu 10: Kết quả của câu lệnh writeln(20+5,’=20+5’);

A. 20+5=25               

B. 25=25                    

C.25=20+5   

D. 25=5+20

 

Câu 11: Biểu thức toán ax2+bx+c bằng các kí hiệu trong Pascal:

A. a*x2+bx+c                      

B. a*x2+b*x+c         

C. a*(x*x)+b*x+c                

D. a(x*x)+bx+c

Câu 12: Phép toán 16 div 2?

A. 6    

B. 7    

C. 8    

Câu 13: Cần khai báo hằng Pi có giá trị bằng 3.14 . Khai báo nào sau đây là đúng

A. Pi: real;

B. Const  Pi:= 3.14;

C. Var Pi=3.14;

D. Const Pi=3.14;

D. 9

1
30 tháng 12 2021

Câu 1: C

Câu 2; C

Câu 3:D

 

 

5 tháng 1 2022

A

28 tháng 5 2022

:) bóc lột !

DD
28 tháng 5 2022

Câu 1: 

a) 2x(3x+2) - 3x(2x+3) = 6x^2+4x - 6x^2-9x = -5x

b) \(\left(x+2\right)^3+\left(x-3\right)^2-x^2\left(x+5\right)\)

\(=x^3+6x^2+12x+8+x^2-6x+9-x^3-5x^2\)

\(=2x^2+6x+17\)

c) \(\left(3x^3-4x^2+6x\right)\div\left(3x\right)=x^2-\dfrac{4}{3}x+2\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Gửi c!

loading...

loading...

loading...

27 tháng 6 2023

Bài 1: 

a) \(3x^2\left(2x^3-x+5\right)-6x^5-3x^3+10x^2\)

\(=6x^5-3x^3+10x^2-6x^5-3x^3+10x^2\)

\(=10x^2+10x^2\)

\(=20x^2\)

b) \(-2x\left(x^3-3x^2-x+11\right)-2x^4+3x^3+2x^2-22x\)

\(=-2x^4+6x^3+2x^2-22x-2x^4+3x^3+2x^2-22x\)

\(=-4x^4+9x^3+4x^2-44x\)

24 tháng 11 2021

\(a,x^2+4x-21-x^2-4x+5=-16\\ b,=\left(x+8-x+2\right)^2=10^2=100\\ c,=x^2\left(x^2-16\right)-\left(x^4-1\right)\\ =x^4-16x^2-x^4+1=1-16x^2\\ d,=x^3+1-x^3+1=2\)

26 tháng 11 2021

\(a,=x^2+4x-21-x^2-4x+5=-16\\ b,=\left(x+8-x+2\right)^2=10^2=100\\ c,=x^2\left(x^2-16\right)-\left(x^4-1\right)\\ =x^4-16x^2-x^4+1=1-16x^2\\ d,=x^3+1-x^3+1=2\)

18 tháng 10 2021

\(A=x^2+4x-21-x^2-4x+5=-16\\ B=-2\left(4x^2+20x+25\right)-\left(1-16x^2\right)\\ B=-8x^2-40x-50-1+16x^2=8x^2-40x-51\\ C=x^2\left(x^2-16\right)-\left(x^4-1\right)=x^4-16x^2-x^4+1=1-16x^2\\ D=x^3+1-\left(x^3-1\right)=2\\ E=x^3-3x^2+3x-1-x^3+1-9x^2+1=-12x^2+3x+1\)

Câu 6: D

Câu 7: A

Câu 6: Giá trị của biểu thức (x- 8) x (x + 3) - (x - 2) x (x + 5) tại x=-3là:

A.-4  B.16  C. -10    D. 10 

Câu 7:Giá trị của biểu thức 6 + (x- 3) x (x3 + 2) - x8 - 2xtại x= -1/3 là:

A. -1/9  B. 1/9  C.9    D.-9

27 tháng 10 2021

Bài 1:

\(a,=15x^4-12x^3+9x^2\\ b,=-15x^3y^2+25x^2y^2-5xy^3\\ c,=5x^3-15x^2-4x^2+12x=5x^3-19x^2+12x\\ d,=3x^3-9x^2y+xy^2-3y^3+5x^2y-15xy^2=3x^3-3y^3-4x^2y-14xy^2\)

Bài 2:

\(a,=x^2+4x-21-x^2-4x+5=-16\\ b,=x^2+16x+64-2x^2-12x+32+x^2-4x+4=100\\ c,=x^4-16x^2-x^4+1=1-16x^2\\ d,=x^3+1-x^3+1=2\)

Bài 1: Làm tính nhân:a. 3x2(5x2- 4x +3) b. – 5xy(3x2y – 5xy +y2)c. (5x2- 4x)(x -3) d. (x – 3y)(3x2 + y2 +5xy)Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau:a.(x-3)(x + 7) – (x +5)(x -1) b. (x + 8)2 – 2(x +8)(x -2) + (x -2)2c. x2(x – 4)(x + 4) – (x2 + 1)(x2- 1) d. (x+1)(x2 – x + 1) – (x – 1)(x2 +x +1)Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:a. – 24x^2y^2 + 12xy^3b. x2 – 6 x +xy - 6yc. 2x2 + 2xy - x - yd. ax – 2x - a2 +2ae. x3- 3x2 + 3x -1f. 3x2 - 3y2 - 12x – 12yg. x2 - 2xy – x2 + 4y2h. x2 +...
Đọc tiếp

Bài 1: Làm tính nhân:
a. 3x2(5x2- 4x +3) b. – 5xy(3x2y – 5xy +y2)
c. (5x2- 4x)(x -3) d. (x – 3y)(3x2 + y2 +5xy)
Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau:
a.(x-3)(x + 7) – (x +5)(x -1) b. (x + 8)2 – 2(x +8)(x -2) + (x -2)2
c. x2(x – 4)(x + 4) – (x2 + 1)(x2- 1) d. (x+1)(x2 – x + 1) – (x – 1)(x2 +x +1)
Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a. – 24x^2y^2 + 12xy^3
b. x2 – 6 x +xy - 6y
c. 2x2 + 2xy - x - y
d. ax – 2x - a2 +2a
e. x3- 3x2 + 3x -1
f. 3x2 - 3y2 - 12x – 12y
g. x2 - 2xy – x2 + 4y2
h. x2 + 2x + 1 - 16
i. x2 - 4x + 4 - 25y2
k. x2 - 6xy + 9y2 -25z2
l. 81 – x2 + 4xy – 4y2
m.x2 +6x –y2 +9
n.x2 – 2x - 4y2 + 1
o. x2 – 2x -3
p. x2 + 4x -12 q. x2 + x – 6
s. x2 -5x -6
t. x2 - 8 x – 9
u, x2 + 3x – 18
v, x2 - 8x +15
x, x2 + 6x +8
z, x2 -7 x + 6
w, 3x2 - 7x + 2
y, x4 + 64

Bài 4: Tìm x biết:
a. x2-25 –( x+5 ) = 0
b. 3x(x-2) – x+ 2 = 0
c. x( x – 4) - 2x + 8 = 0
d. 3x (x + 5) – 3x – 15=0

e. ( 3x – 1)2 – ( x +5)2=0
f. ( 2x -1)2 – ( x -3)2=0
g.(2x -1)2- (4x2 – 1) = 0
g. x2(x2 + 4) – x2 – 4 = 0
i.x4 - x3 +x2 - x =0
k. 4x2 – 25 –( 2x -5)(2x +7)=0
l.x3 – 8 – (x -2)(x -12) = 0
m.2(x +3) –x2– 3x=0


 Bài 5: Làm phép chia:
a. (x4+ 2x3+ 10x – 25) : (x2 + 5) b. (x3- 3x2+ 5x – 6): ( x – 2)
Bài 6: Tìm số a để đa thức 3x3 + 2x2 – 7x + a chia hết cho đa thức 3x – 1

1
19 tháng 10 2021

Chia câu ra đi ạ