K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 34: Số 36 có căn bậc hai là:A. 6                   B. -6C. 6 và -6          D. 62Câu 35: Cho hàm số xác định bởi y = f(x) = 40x + 20, Với giá tri nào của x thì f(x) = 300?A. x = 7               B. x = 70C. x = 17             D. x = 140Câu 36: R ∩ Q =A. R                        B. QC. ∅                         D. ICâu 36: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là:A. Một đường thẳng         ...
Đọc tiếp

Câu 34: Số 36 có căn bậc hai là:

A. 6                   B. -6

C. 6 và -6          D. 62

Câu 35: Cho hàm số xác định bởi y = f(x) = 40x + 20, Với giá tri nào của x thì f(x) = 300?

A. x = 7               B. x = 70

C. x = 17             D. x = 140

Câu 36: R ∩ Q =

A. R                        B. Q

C. ∅                         D. I

Câu 36: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là:
A. Một đường thẳng                  C. Một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ
B. Đi qua gốc tọa độ                  D. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ

Câu 37: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = -2x là:

A. M (-2;-2)                             B. N (1;4)

C. P (-1;-2)                               D. Q (-1;2)

Câu 38: Điểm B(-2;6) không thuộc đồ thị hàm số:

A. y = -3x                                B. y = x+8

C. y = 4-x                               D. y = x

Câu 39: Đồ thị hàm số y = -2,5x là đường thẳng OB với O(0;0) và:

A. B (-2;-5)                          B. B (5;-2)

C. B (2;-5)                            D. B (4;10)

 

 

1
19 tháng 12 2021

34C; 35A; 36B; 37D; 38D; 39D; 40C

a: Đây là hàm số bậc nhất

a=2; b=1

Các hàm số a,b,e là các hàm số bậc nhất

2 tháng 1 2022

Giải thích chưa

23 tháng 11 2021

\(c,y=2x+2-2x=2\\ d,y=3x-3-x=2x-3\\ f,y=x+\dfrac{1}{x}=\dfrac{x^2+1}{x}\)

Hs bậc nhất là a,b,d,e

\(a,-2< 0\Rightarrow\text{nghịch biến}\\ b,\sqrt{2}>0\Rightarrow\text{đồng biến}\\ d,2>0\Rightarrow\text{đồng biến}\\ e,-\dfrac{2}{3}< 0\Rightarrow\text{nghịch biến}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Hàm số ở câu a) \(y = 9{x^2} + 5x + 4\) là hàm số bậc hai với \(a = 9,b = 5,c = 4\)

Hàm số ở câu b), c) không phải là hàm số bậc hai vì chứa \({x^3}\)

Hàm số ở câu d) \(y = 5{x^2} + \sqrt x  + 2\) không phải là hàm số bậc hai vì chứa \(\sqrt x \)