K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1/ Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí oxi, người ta thu được nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng nhôm oxit thu được.2/ Tính khối lượng nhôm cần dùng để điều chế được 30,6 g nhôm oxit theo phản ứng hóa học ở câu 1.3/ Muốn tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm thì cần tiến hành theo những bước nào?Áp dụng:Câu 1: Cho phương trình:Số mol CaCO3 cần dùng để điều chế được 11,2 gam CaO...
Đọc tiếp

1/ Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí oxi, người ta thu được nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng nhôm oxit thu được.

2/ Tính khối lượng nhôm cần dùng để điều chế được 30,6 g nhôm oxit theo phản ứng hóa học ở câu 1.

3/ Muốn tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm thì cần tiến hành theo những bước nào?

Áp dụng:

Câu 1: Cho phương trình:

Số mol CaCO3 cần dùng để điều chế được 11,2 gam CaO là

A. 0,4 mol. B. 0,3 mol. C. 0,2 mol. D. 0,1 mol

Câu 2: Mg phản ứng với HCl theo phản ứng: Fe + 2 HCl " FeCl2 + H2

Sau phản ứng thu được 0,4 g khí hydrogen thì khối lượng của Fe đã tham gia phản ứng là:

A. 5,6 gam. B. 11,2 gam. C. 2,8 gam. D. 16,8 gam.

Câu 3: Cho 4,8 g kim loại Mg tác dụng hết với dung dịch HCl theo phương trình: Mg +2HCl " MgCl2 + H2. Khối lượng MgCl2 tạo thành là:

A. 38g B. 19g C. 9.5g D. 4,75

1
28 tháng 12 2021

TL

1/ nAl = 5,4 : 27 = 0,2(mol)

4Al + 3O2  --->  2Al2O3

0,2            ----> 0,1    (mol)

=> mAl2O3 = 0,1 x ( 27 x 2 + 16 x 3 ) = 0,2 x 102 = 20.4 (g)

2/  nAl2O3 = 30,6 : 102 = 0,3 (mol)

4Al + 3O2  --->  2Al2O3

0,6            <---- 0,3    (mol)

=> mAl = 0,6 x 27 = 16,2 (g)

3/ B1 : Viết phương trình

    B2 : Tính số mol các chất

    B3 :  Dựa vào phương trình hóa học tính được số mol chất cần tìm

    B4 : Tính khối lượng.

Áp dụng: 1. C

               2. B

               3. B

Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!

chỉ mình vs :(1/ Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí oxi, người ta thu được nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng nhôm oxit thu được.2/ Tính khối lượng nhôm cần dùng để điều chế được 30,6 g nhôm oxit theo phản ứng hóa học ở câu 1.3/ Muốn tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm thì cần tiến hành theo những bước nào?Áp dụng:Câu 1: Cho phương trình:Số mol CaCO3 cần dùng để điều chế được 11,2 gam CaO làA. 0,4...
Đọc tiếp

chỉ mình vs :(

1/ Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí oxi, người ta thu được nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng nhôm oxit thu được.

2/ Tính khối lượng nhôm cần dùng để điều chế được 30,6 g nhôm oxit theo phản ứng hóa học ở câu 1.

3/ Muốn tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm thì cần tiến hành theo những bước nào?

Áp dụng:

Câu 1: Cho phương trình:

Số mol CaCO3 cần dùng để điều chế được 11,2 gam CaO là

A. 0,4 mol. B. 0,3 mol. C. 0,2 mol. D. 0,1 mol

Câu 2: Mg phản ứng với HCl theo phản ứng: Fe + 2 HCl " FeCl2 + H2

Sau phản ứng thu được 0,4 g khí hydrogen thì khối lượng của Fe đã tham gia phản ứng là:

A. 5,6 gam. B. 11,2 gam. C. 2,8 gam. D. 16,8 gam.

Câu 3: Cho 4,8 g kim loại Mg tác dụng hết với dung dịch HCl theo phương trình: Mg +2HCl " MgCl2 + H2. Khối lượng MgCl2 tạo thành là:

A. 38g B. 19g C. 9.5g D. 4,75

0
11 tháng 3 2022

a.\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{30,6}{102}=0,3mol\)

\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)

 0,6     0,45           0,3                ( mol )

\(m_{Al}=0,6.27=16,2g\)

\(V_{O_2}=0,45.22,4=10,08l\)

\(V_{kk}=10,08.5=50,4l\)

b.\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)

       0,3                                           0,45 ( mol )

\(m_{KClO_3}=0,3.122,5=36,75g\)

c.\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)

       0,3                                           0,45  ( mol )

\(n_{KClO_3}=\dfrac{0,3}{75\%}=0,4mol\)

\(m_{KClO_3}=0,4.122,5=49g\)

2 tháng 5 2023

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

0,2                 0,2 

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4\left(g\right)\)

2 tháng 5 2023

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:4Al+3O_2\xrightarrow[]{}2Al_2O_3\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{0,2.2}{4}=0,1\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)

Bài 3: Tính khối lượng KMnO4 cần điều chế được lượng oxi đủ phản ứng cho 36 g kim loại sắt. (sp Fe3O4)    Bài 4: Khi đốt cháy nhôm trong khí oxi thu được nhôm oxit Al2O3.      a) Tính khối lượng Nhôm và thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để điều chế 51 gam nhôm oxit.      b) Tính khối lượng kali pemanganat cần dùng để điều chế lượng khí oxi nói trên.      c) Tính khối lượng kali clorat cần dùng để điều chế...
Đọc tiếp

Bài 3: Tính khối lượng KMnO4 cần điều chế được lượng oxi đủ phản ứng cho 36 g kim loại sắt. (sp Fe3O4)

    Bài 4: Khi đốt cháy nhôm trong khí oxi thu được nhôm oxit Al2O3.

      a) Tính khối lượng Nhôm và thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để điều chế 51 gam nhôm oxit.

      b) Tính khối lượng kali pemanganat cần dùng để điều chế lượng khí oxi nói trên.

      c) Tính khối lượng kali clorat cần dùng để điều chế lượng khí oxi nói trên.

Bài 5: Khi đốt cháy hoàn toàn 14,4 gam Mg trong bình chứa 4,48 lít O2 (đktc) thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của là ?

Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gam Cu cần vừa đủ V lít không khí (đktc) thu được m gam CuO. Tính giá trị của m và V. Biết trong không khí oxi chiếm 20% thể tích.

Bài 7: Nung 79 gam KMnO4 thu được V lít khí O2 đo ở đktc. Biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân là 80%, hãy tính giá trị của V ?

Bài 8: Nung 24,5 gam KClO3 thu được V lít khí O2 đo ở đktc. Biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân là 50%, hãy tính giá trị của V ?

Bài 9: Nung m gam KClO3 thu được 6,72 lít khí O2 đo ở đktc. Biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân là 70%, hãy tính giá trị của m ?

 

3
1 tháng 3 2022

Bạn tách ra từng câu nhé!

Bài 3.

\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{36}{56}=0,6428mol\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

0,6428 ----- 0,4285           ( mol )

\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

0,857                                                      0,4285    ( mol )

\(m_{KMnO_4}=n_{KMnO_4}.M_{KMnO_4}=0,857.158=135,406g\)

Bài 4.

a.\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{m_{Al_2O_3}}{M_{Al_2O_3}}=\dfrac{51}{102}=0,5mol\)

\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)

  1       0,75            0,5     ( mol )

\(m_{Al}=n_{Al}.M_{Al}=1.27=27g\)

\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,75.22,4=16,8l\)

b.\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

       1,5                                                      0,75   ( mol )

\(m_{KMnO_4}=n_{KMnO_4}.M_{KMnO_4}=1,5.158=237g\)

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\)

  0,5                                0,75   ( mol )

\(m_{KClO_3}=n_{KClO_3}.M_{KClO_3}=0,5.122,5=61,25g\)

 

1 tháng 3 2022

undefinedundefinedundefined

16 tháng 12 2021

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{54}=0,1(mol)\\ 4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,075(mol);n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,05(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,075.22,4=1,68(l);m_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1(g)\)

nAl=16,2/27= 0,6(mol)

a) PTHH: 4 Al +3 O2 -to-> 2 Al2O3

nO2= 3/4 . nAl=3/4 . 0,6= 0,45(mol)

=> V(O2,đktc)=0,45 x 22,4=10,08(l)

b) nAl2O3= nAl/2=0,6/2=0,3(mol)

=>mAl2O3=102. 0,3= 30,6(g)

c) 2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2

nKMnO4= 2.nO2=2. 0,45=0,9(mol)

=>mKMnO4= 158 x 0,9= 142,2(g)

21 tháng 12 2020

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

=>m O2=51-27=24g

b>

%Al=27.2\27.2+16.3 .100=52,94%

=>O=47,06%

c>

nếu nhôm lấn với sắt ta dùng nam châm hoặc dd Naoh

21 tháng 12 2020

a) Áp dụng Định luật bảo toàn khối lượng:

\(m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}=51-27=24\left(g\right)\)

b) Ta có: \(\%Al_{\left(Al_2O_3\right)}=\dfrac{27\cdot2}{102}\approx52,94\%\) 

\(\Rightarrow\%O_{\left(Al_2O_3\right)}=47,06\%\)

c) Dùng nam châm để hút sắt ra

3 tháng 1 2022

Theo ĐLBTKL thì

Al + m O2 = m Al2O3

10,8 + 9,6 = a

=> a = 20,4 g

17 tháng 2 2021

a) \(4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\)

b)

\(n_{Al} = \dfrac{21,6}{27} = 0,8(mol)\)

Theo PTHH :

\(n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,4(mol)\\ \Rightarrow m_{Al_2O_3} = 0,4.102 = 40,8(gam)\)

c)

\(n_{O_2} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,6(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2} = 0,6.22,4 = 13,44(lít)\\ \Rightarrow V_{không\ khí} = 5V_{O_2} = 13,44.5 = 67,2(lít)\)

17 tháng 2 2021

\(n_{Al}=\dfrac{21.6}{27}=0.8\left(mol\right)\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\)

\(0.8......0.6........0.4\)

\(m_{Al_2O_3}=0.4\cdot102=40.8\left(g\right)\)

\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot0.6\cdot22.4=67.2\left(l\right)\)