Nhiệt độ lạnh nhất trên Trái Đất từng được ghi lại là -890C . Hãy cho biết oxygen khi đó ở thể nào ? A.Thể rắn. B.Thể khí. C.Thể lỏng. D.Tất cả đều sai.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt độ lạnh nhất trên Trái Đất từng ghi lại được là -890C, khi đó oxygen ở thể khí.
- Chất ở thể rắn là chì
- Chất ở thể lỏng và hơi là nước, rượu, thủy ngân. Vì ở 25oC cao hơn nhiệt độ móng chảy và thấp hơn nhiệt độ sôi của nước, rượu và thủy ngân
- Chất ở thể khí là oxi
Tham Khảo !
1)
a) Trái Đất cấu tạo gồm 3 lớp:
+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 km đến 70 km.
+ Lớp trung gian: độ dày gần 3000 km.
+ Lõi Trái Đất: độ dày trên 3000 km.
b) + Lớp vỏ Trái Đất: trạng thái rắn chắc.
+ Lớp trung gian: trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng.
+ Lớp lõi Trái Đất: trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong.
Vỏ trái đất có vai trò quan trọng nhất vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên như không khí, nước, sinh vật… và là nơi sinh sống của con người
2)
Nếu hai địa mảng tách xa nhau ở chỗ tiếp xúc sẽ hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng sẽ hình thành núi.
Tham khảo :
1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp. Đó là các lớp: Lớp vỏ (5-70 km); Lớp trung gia (2900km); Lớp lõi (3500km)
Trạng thái của từng lớp:
Lớp vỏ: rắn chắcLớp trung gian: quánh, dẻoLớp lõi: lỏngLớp vỏ có vai trò quan trọng nhất vì nó là nơi tồn tại các thành phần khác của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... và cả xã hội loài người.
2/ Do Trái Đất cấu tạo từ các mảng gần kề nhau (lớp đất đá mềm) dưới áp luc của khí quyển tác dụng nên nó tạo nên hình dạng hoàn chỉnh là hình cầu
Do ảnh hưởng của vận tốc tự quay của Trái Đất ở xích đạo có đường kính lớn hơn so với đường kính đi qua hai cực làm Trái Đất phình ra ở Xích đạo. Hay nói cách khác, hình dạng của Trái Đất rất gần với hình phỏng cầu là hình cầu bị nén dọc theo hướng từ địa cực tới chỗ phình ra ở Xích đạo .
I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .
Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm
I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .
Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm
Đáp án: D
- Gọi m 2 là khối lượng của chất lỏng chứa trong bình 2 sau lần đổ thứ nhất (ở 20 0 C ), m là khối lượng của mỗi ca chất lỏng đổ vào (có nhiệt độ ) và t là nhiệt độ bỏ sót không ghi. Phương trình cân bằng nhiệt ứng với lần đổ thứ 2 là:
- Lần 2:
m 2 . c ( 30 - 20 ) = m . c ( t 1 - 30 )
⇒ m 2 ( 30 - 20 ) = m ( t 1 - 30 )
⇒ 10 m 2 = m ( t 1 - 30 ) ( 1 )
- Từ lần đổ thứ nhất đến lần đổ cuối học sinh đó đã đổ 3 ca chất lỏng. Coi như học sinh ấy đổ 1 lần 3 ca chất lỏng, thì nhiệt độ bình 2 tăng từ 20 0 C lên thành 40 0 C . Ta có phương trình:
m 2 ( 40 - 30 ) = 3 m ( t 1 - 40 )
⇒ 20 m 2 = 3 m ( t 1 - 40 ) ( 2 )
- Từ (1) và (2)
⇒ 3.( t 1 – 40) = 2( t 1 – 30)
⇒ t 1 =60°C
- Thay vào (1) ta có:
10 m 2 = m ( t 1 - 30 ) = 30 m ⇒ m 2 = 3 m
Lần 3:
( m 2 + m ) ( t - 30 ) = m ( 60 - t )
⇒ 4m.(t-30) = m(60 – t)
⇒ t = 36 0 C
Chọn A
B