K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2021

buôn nha (theo mình là vậy)

28 tháng 12 2021

buôn mik nghĩ thế 

23 tháng 12 2018

Các dân tộc ở Trường Sơn, Tây Nguyên sinh sống tập trung thành các điểm dân cư gọi là buôn, plây.

Đáp án cần chọn là: C

2 tháng 4 2018
X Thành Thăng Long, những ngày phiên chợ, dân ở các làng gánh hàng hóa đến đông không thể tưởng tượng được.
  Phố Hiến có 2000 nóc nhà của các cư dân nhiều nước đến ở như người Trung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan… Nơi đây buôn bán tập nập.
  Hội An là nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán, là hải cảng rất đẹp.
24 tháng 8 2023

ý thứ ba

Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:Nhà rông ở Tây NguyênNhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền và chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái. Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:

Nhà rông ở Tây Nguyên

Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền và chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.

 Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hoàn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế.

 Gian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng.

 Gian thứ ba là nơi ngủ của thanh niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung tại nhà rông để bảo vệ buôn làng. 

- Rông chiêng : một điệu múa của đồng bào Tây Nguyên.

 - Nông cụ : đồ dùng để làm ruộng (cuối, cày, bừa,. liềm, hái…)

Em hãy cho biết gian đầu nhà rông thờ gì?

A. Thờ thần Đất

B. Thờ thần làng

C. Thờ các già làng đã qua đời

3
21 tháng 12 2018

Gian đầu nhà rông thờ thần làng.

13 tháng 5 2021

B.thần làng

15 tháng 12 2018

a, Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruộng bậc thang.

b, Những ngày lễ hội , đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên nhà rông để múa hát.

c, Để tránh thú dữ , nhiều dân tộc miền núi thường làm nhà sàn để ở.

d, Truyện Hũ bạc của người cha là truyện cổ của dân tộc Chăm.

( nhà rông, nhà sàn, Chăm, bậc thang)

Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc sinh sống nhưng thưa dân nhất nước ta.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Các dân tộc ở Tây Nguyên gắn bó với cồng chiêng là: Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Mạ, Xơ Đăng, Cơ Ho, Mnông…

- Điểm đặc biệt của lễ hội cồng chiêng:

+ Được tổ chức luân phiên hằng năm ở các tỉnh thuộc Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên.

+ Trong lễ hội, nghệ nhân của các tỉnh sẽ trình diễn cồng chiêng, biểu diễn không gian văn hóa của tỉnh mình.

3 tháng 5 2017

Được gọi là: bản.

26 tháng 11 2023

Một số dân tộc là Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Kinh, ...

Mật độ dân số của Tây nguyên thấp hơn so với các vùng khác.

Sự phân bố dân cư ở đây ko đều: Các đô thị và ven trục giao thông chính có mật độ dân số cao hơn mật độ dân số trung bình của cả vùng, ở những huyện vùng cao thì có những nơi chỉ có 10 người sống trên 1km2.

26 tháng 11 2023

- Chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên là các dân tộcÊ Đê, Gia Rai, Ba Na, Mạ,...

- Vai trò của cồng chiêng:

+ Cồng chiêng là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân Tây Nguyên. Cồng chiêng thường được sử dụng trong các buổi lễ quan trọng như: lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh, lễ cưới xin, lễ mừng lúa mới,...

+ Cồng chiêng là phương tiện để kết nối cộng đồng và thể hiện bản sắc văn hóa của các dân tộc Tây Nguyên.