Khoanh một đoạn vỏ trên cành cây mẹ rồi dùng đất ẩm trộn lẫn với mùn, sau đó bó lại là cách làm của phương pháp nào?
A.
Giâm cành.
B.
Ghép mắt.
C.
Chặt cành.
D.
Chiết cành.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 13: Hãy chỉ ra đâu là phương pháp chiết cành.
A. Cắt một đoạn cành cắm vào đất chuẩn bj sắn và chăm sóc.
B. Bóc vỏ một đoạn cành trên cây mẹ bó hỗn hợp đất và bọc nylon ở ngoài.
C. Cắt một đoạn cành trên cây A và bó bào một một cành trên cây B.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
Câu 41: Phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng chiết cành là
A. Lấy mắt của cây cần ghép để ghép vào chính cây đó để tạo thành cành mới tốt hơn
B. Lấy mắt của cây cần ghép giâm xuống đất để tạo cây con
C. Bóc lớp vỏ của 1 cành cây, bó đất vào, sau một thời gian chỗ đó mọc rễ tạo thành cây con.
D. Tại mắt cây đó ta tạo bầu đất để hình thành cây mới.
Câu 21: Bóc vỏ của cành, sau đó bó đất, xơ dừa và phân bón. Khi cành đã ra rễ thì cắt khỏi cây mẹ và trồng xuống đất. Đây là phương pháp:VDT
A. Chiết cành
B. Nuôi cấy mô
C. Giâm cành
D. Ghép mắt
C.
-đây là phương pháp chiết cành giải thích các bước giải:
-tại vì chiết từ cây mẹ trồng nên một cây con là chiết cành
Đáp án B
(1) Kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào dựa trên cơ sở tính toàn năng của tế bào thực vật, khả năng biệt hóa và phản biệt hóa của chúng. à đúng.
(2) Kỹ thuật nuôi cấy mô sẹo thực vật từ một cá thể ban đầu tạo ra hàng loạt cây con có độ đa dạng di truyền cao và có hiệu suất nhân giống cao. à sai, độ đa dạng thấp do các cá thể có kiểu gen giống cây mẹ và giống nhau.
(3) Giâm cành, chiết cành, ghép cành ở thực vật là các ứng dụng của sinh sản sinh dưỡng ở thực vật. à đúng
(4) Trong kỹ thuật giâm cành, người ta bóc một phần vỏ ở thân rồi bó lại bằng đất ẩm, chờ khi phần thân đó hình thành rễ thì cắt cành có rễ đem trồng ở một nơi khác. à sai, đây là kĩ thuật chiết cành
- Sau một thời gian đoạn cành sẽ ra rễ và mầm non mới và phát triển thành một cây mới.
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.
- VD: Rau ngót, sắn, khoai lang, … cành giâm phải là cành không non, không già, có đủ mắt chồi.
- Sau một thời gian đoạn cành sẽ ra rễ và mầm non mới và phát triển thành một cây mới.
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.
- VD: Rau ngót, sắn, khoai lang, … cành giâm phải là cành không non, không già, có đủ mắt chồi.
Chọn B