Trên tia Ox vẽ 2 tia Oy và Ot sao cho góc xOy=70 độ góc xOt=150 độ.Tính yOt.1 thanks nha mấy chế.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : oy và ot cùng nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng
=> xoy + yot = xot
=> 100 + yot = 150
=> yot = 150 - 100
=> yot = 50 độ
chúc bn học tốt ~~~^+^
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\)
nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
b: \(\widehat{yOt}=\widehat{xOy}-\widehat{xOt}=70^0-30^0=40^0\)
=>\(\widehat{xOz}< \widehat{yOt}\)
a)Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOy=30 độ
xOt=70 độ
\(\Rightarrow\)xOy<xOt
nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oy
b)Ta có xOy+yOt=xOt
30 độ+yOt=70 độ
yOt=40 độ
Ta có yOt=40 độ
xOy=30 độ
suy ra yOt>xOy
Vậy tia Oy ko phải là tia phân giác của góc xOt
O t x y t'
a)trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có:
xOt<xOy (vì 35 độ<70 độ)
=>Ot nằm giữa Ox và Oy (1)
=>xOt+yOt=xOy
thay xot= 35 độ;xoy= 70 độ ta có:
35 độ +yOt=70 độ
=>yOt=35 độ
=>xOt=yOt=35 độ (2)
b)từ (1) và (2)=>Ot là tia phân giác của xOy
c)vì Ot' là tia đối của Ot =>xOt kề bù với xO't
=>xOt+xOt'=180 độ
thay xOt=35 độ ta có:
35 độ +xOt'=180 độ
=>xOt'=145 độ
a ) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox , ta có :
xot = 35 độ , xoy = 70 độ ( 35 < 70 )
=> Tia ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy ( 1 )
Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy , ta có :
xOt + tOy = xOy
Mà xOt = 35 độ , xOy = 70 độ
=> 35 độ + tOy = 70 độ
=> tOy = 70 độ - 35 độ
=> tOy = 35 độ
b ) Vì góc tOy và xOt bằng nhau ( 35 độ = 35 độ ) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Tia Ot là tia phân giác của góc xoy
=> Tia Ot là tia phân giác của góc xoy
c ) Vì góc xOt và tOt' là 2 góc kề bù
=> xOt + tOt' = góc kề bù
Mà góc kề bù có tổng số đo là 180 độ
=> xOt + tOt' = 180 độ
Mà xOt = 35 độ
=> 35 + tOt' = 180 độ
=> tOt' = 180 - 35
=> tOt' = 145 độ
=> Góc tOt' = 145 độ
a, trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOt}\)= 40 độ, \(\widehat{xOy}\)=80 độ
Vì 40 độ<80 độ nên \(\widehat{xOt}\)<\(\widehat{xoy}\)
\(\Rightarrow\)tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy (1)
b,Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}\)+\(\widehat{tOy}\)=\(\widehat{xOy}\)
40 độ +\(\widehat{tOy}\)=80 độ
\(\Rightarrow\)\(\widehat{tOy}\)=80 độ-40 độ
\(\Rightarrow\)\(\widehat{tOy}\)=40 độ
Ta thấy:
\(\widehat{tOy}\)=40 độ
\(\widehat{xOy=80}độ\)
40 độ< 80độ
\(\Rightarrow\)\(\widehat{tOy< xOy}\)
Ta thấy:
\(\widehat{xOt=40}độ\)
\(\widehat{tOy=40}độ\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt=tOy}\)(2)
40 độ=40 độ
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\)Tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
d,Vì Ox và Oz là 2 tia đối nhau
\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy}\)và \(\widehat{xOy}\) là 2 góc kề bù
\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy+xOy=180độ}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy+80độ=180độ}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy=180độ-80độ}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy=100độ}\)
trên nửa mặt phẳng bờ cứa tia Oz có \(\widehat{zOm}\)=50độ,\(\widehat{zOy}\)=100độ
vì 50 độ <100 độ nên \(\widehat{zOm< zOy}\)
\(\Rightarrow\)tia Om nằm giữa 2 tia Oz và Oy
\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOm+mOy=zOy}\)
\(\Rightarrow\)50 độ +\(\widehat{mOy}\)=100 độ
\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOy}\)= 100 độ -50 độ
\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOy=50}độ\)
a) trên cùng một nữa mặt phẳng có: xOt < xOy
=> Ot nằm giữa 2 tia Ox,Oy
b) vì Ot nằm giữa 2 tia Ox ,Oy:
ta có: xOt + tOy = xOy
=> tOy = xOy - xOt (1)
thay: xOy=80' ; xOt=40' vào (1)
ta có: tOy = 80 - 40
=> tOy = 40' (2)
ta có: xOt = 40' (3)
từ (2) và (3) :
=> xOt = tOy
c) trên cùng 1 nửa mặt thẳng