Tìm phép nhân hóa trong bài ''chuyện cổ nước mình''
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các phép nhân hóa
- Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
mk ấy hơi dư mong bạn thông cảm
Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, liệt lê để xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn
Biện pháp nhân hóa được thể hiện ở chỗ: Dế Mèn xưng tôi, có những hành động như người như: ăn uống điều độ, siêng tập thể dục, trịnh trọng, khoan thai, đi đứng oai vệ, cà khịa với tất cả bà con lối xóm
Biện pháp so sánh: Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
Biện pháp liệt kê: đôi càng mẫm bóng, đôi vuốt ở chân cứng dần và nhọn hoắt, đôi cánh thành áo dài kín tận chấm đuôi, thân hình bóng mỡ ưa nhìn, râu rung rinh,...
Tác dụng: xây dựng nhân vật Dế Mèn trở nên sinh động, chân thực như người thật có hành động, có cảm xúc.
Câu 2:
Về ngoại hình: Dế Choắt có phần gầy gò, xấu xí và yếu ớt hơn Dế Mèn.
Trái ngược với hình ảnh khỏe mạnh cường tráng của Dế Mèn, thì Dế Choắt được xây dựng bằng những hình ảnh như: bẩm sinh yếu đuối, thân gầy gò và dài lêu ngêu như nghiện thuốc phiện, cánh ngắn ngủn giữa lưng, đôi càng bè bè, ăn sổi ở thì, ngẩn ngẩn ngơ ngơ
Về tính cách: nếu như Dế Mèn có tính cách hung hăng, hống hách, kiêu ngạo hay ỷ mạnh cà khịa trêu chọc mọi người thì Dế Choắt hiền lành, lễ phép, điềm đạm, từng trải.
Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, nhân vật Dế Mèn đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc. Đầu tiên, chúng ta phải kể đến ngoại hình ấn tượng của Dế Mèn. Nhân vật này được tác giả Tô Hoài xây dựng và khắc họa là có hình thể đẹp, cơ thể cường tráng khỏe mạnh vô cùng. Đôi càng thì mẫm bóng, những cái vuốt ở chân thì cứng dần và nhọn hoắt. Không những vậy, đôi râu của Dế Mèn thì lúc nào cũng rung rinh đầy tự hào, dáng đi thì lúc nào cũng oai vệ và trịnh trọng. chính vì vậy, Dế Mèn lúc nào cũng cảm thấy tự hào về thân hình của mình. Tuy nhiên, Dế Mèn lại là kẻ hung hăng hống hách và vô cùng tự phụ. Điều này thể hiện qua việc Dế Mèn thường xuyên đi trêu chọc những người xung quanh và còn vô cùng khinh thường người bạn Dế Choắt xấu xí, và yếu đuối hơn mình. Hơn nữa, chính Dế Mèn là người gây ra cái chết của Dế Choắt khi để Choắt lĩnh hậu quả việc mình làm. Tóm lại, Dế Mèn là người có thân hình đẹp nhưng tính cách thì hung hăng, hống hách coi trời bằng vung và phải nhận lấy bài học đường đời đầu tiên của mình
Phép nhân hóa:
Gọi dạ, bảo vâng
Chào...
=>Tác dụng: Giúp cho hình ảnh chú chim trở nên sinh động, gần gũi với người đọc, làm cho bài thơ thêm sâu sắc và đáng yêu
'Trâu ơi ta bảo Trâu này'
'Trâu ra ngoài ruộng, Trâu cày với ta'
Cách nhân hóa: ví động vật như người
1. quýt làm cam chịu
2. lá lành đùm lá rách , lá rách ít đùm lá rách nhiều
3. núi cao bởi có đất bồi
núi chê đất thấp , núi ngồi ở đâu?
4. trâu ơi ta bỏ trâu này
trâu ra ngoài ruộng trâu cày cho ta .
5 . núi cao chi lắm núi ơi,
núi che mặt trời chẳng thấy người thương
xong r đó nhaaa...
Mà đèn không tắt Khăn vắt lên vai Khăn chùi nước mắt Đèn thương nhớ ai Mắt ngủ không yên
Tik cho mink nhé!
Những giọt mưa mùa hè rơi từ trên cao như những hạt ngọc lấp lánh, tạo ra những điểm sáng lung linh trên mặt đất. Tiếng mưa rơi nhẹ nhàng như tiếng thì thào của thiên nhiên, làm cho không gian trở nên tĩnh lặng và dịu êm hơn bao giờ hết. Những hàng cây xanh mướt được hòa mình vào khung cảnh sương mù như bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp. Cảm giác mát lạnh từ những giọt mưa thấm ướt làn da, khiến cho người ta cảm thấy thoải mái và nhẹ nhõm hơn. Bầu trời mây xám bao phủ như ánh mắt mờ ảo của cơn mưa, khiến cho không gian trở nên u ám và huyền bí.
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
VD: có vẻ những bông hoa đào nở ra để chào đón năm mới.
Câu 2 :
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca nô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Con chim chích
Nhảy trên đường vàng
Có lẽ khi đọc bài thơ này, ấn tượng sâu sắc nhất của mọi người là ở khổ thơ này, nó để lại cho người đọc hình ảnh của chú bé liên lạc nhỏ con, gầy còm nhưng đầy sức sống, yêu đời, nhanh nhẹn hồn nhiên. Với nghệ thuật sử dụng các từ láy như loắt choắt, xinh xinh, nghênh nghênh rất gợi hình, tạo nên cho bài thơ một giai điệu vui tươi, nhí nhảnh, sống động như chính chú bé Lượm vậy, cậu bé yêu đời, tung tăng như con chim chích nhảy trên đường vàng, hình ảnh con chim chính đã thể hiện đầy đủ được sự hồn nhiên trẻ thơ của Lượm mà chắc hẳn là tác giả phải có một tình cảm vô cùng trìu mến, thân thương về cậu mới có thể miêu tả cậu hay đến thế.
Cảm nghĩ về bài thơ “Lượm” – Tố Hữu
vàng cơn nắng trắng cơn mưa
vàng cơn nắng trắng cơn mưa