độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của nguồn âm lấy ví dụ minh hoạ
Giúp em với mai em thi r
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động của âm. Biên độ dao động càng lớn, âm càng to. Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben, kí hiệu là dB.
Ví dụ: Dùng tay gẩy cho đầu thước dao động như trong hình 1 và 2.
Âm trong trường hợp 1 (hình 1) phát ra to hơn âm trong trường hợp 2 (hình 2).
Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động, biên độ dao động càng lớn âm càng to.
⇒ Chọn đáp án C.
Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố: Biên độ dao động.
Biên độ dao động lớn, âm phát ra to.
Biên độ dao động thấp, âm phát ra nhỏ.
Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố: Tần số dao động.
Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao.
Tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng thấp.
Độ to của âm phụ thuộc vào cường độ. ( biên độ giao động)
Sự bay hơi nhanh hay chậm của một chất lỏng phụ thuộc vào:
- Nhiệt độ: Nhiệt độ càng cao thì sự bay hơi càng nhanh.
Ví dụ: Phơi quần áo dưới trời nắng sẽ nhanh khô hơn khi phơi dưới trời râm mát.
- Gió: Gió càng mạnh thì sự bay hơi càng nhanh.
Ví dụ: Phơi quần áo khi trời có gió sẽ nhanh khô hơn khi không có gió.
- Diện tích mặt thoáng: Diện tích mặt thoáng càng lớn thì sự bay hơi càng nhanh.
Ví dụ: Phơi quần áo khi căng rộng bằng móc sẽ nhanh khô hơn khi không được căng ra. Nước để trong đĩa bay hơi nhanh hơn nước để trong cốc.
- Ngoài ra, sự bay hơi còn phụ thuộc vào độ ẩm và áp suất trên mặt chất lỏng: Độ ẩm càng thấp thì sự bay hơi càng nhanh; Áp suất càng thấp thì sự bay hơi càng nhanh.
Ví dụ: Khi trời khô hanh thì phơi quần áo nhanh khô hơn khi trời ẩm nồm.
- Sự bay hơi phụ thuộc vào :
+ Nhiệt độ
+ Gió
+ Diện tích mặt thoáng của chất lỏng
- Sự bay hơi có lợi và cũng có hại
+ VD: Có lợi
Quần áo sau khi giặt được phơi khô
Mực khô sau khi viết
Lau ướt bảng, một lúc sau nước bay hơi hết,bảng sẽ khô
phụ thuộc vào yếu tố:nhiệt độ,gió,diện tích mặt thoáng
vd:hơi nước bốc lên khi ta đun sôi nước
Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số dao động của âm.
Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn.
Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ.
Ví dụ: Âm có tần số 120 Hz thì cao hơn âm có tần số 70 Hz.
Ví dụ: Âm “Mi” có tần số 324 Hz thấp hơn âm “Sol” có tần số 384 Hz và thấp hơn âm “La” có tần số 432 Hz.
- Âm cao, âm thấp phụ thuộc vào tần số dao động :
+ Âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng lớn.
+Âm phát ra càng thấp khi tần số dao động càng nhỏ.
ví dụ:
-Dây đàn căng nhiều, tần số lớn, khi gẩy phát ra âm cao. Dây căng ít. tần số dao động nhỏ, khi gẩy phát ra âm thấp.
-Trống mới, mặt trống căng,khi gõ, tần số dao động của mặt trống lớn, âm phát ra bổng, trống cũ, mặt trống chùng, khi gõ tần số dao động nhỏ, âm phát ra thấp.
Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động