Điều khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Khí oxi nặng gấp 16 lần khí hidro B. Khí nitơ nặng gấp 14 lần khí hidro C. Khí cacbon đioxit nặng gấp 20 lần khí hidro D. Khí cacbonic nặng gấp 1,5 lần không khí
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(d_{\dfrac{O_2}{N_2}}=\dfrac{M_{O_2}}{M_{N_2}}=\dfrac{32}{28}\approx1,14\\ d_{\dfrac{N_2}{O_2}}=\dfrac{28}{32}=0,875\)
=> Chọn B
\(d_{C/kk}=1,518\\ \Rightarrow M_C=1,518.29\approx 44(g/mol)\\ d_{B/C}=0,727\\ \Rightarrow M_B=0,727.44\approx 32(g/mol)\\ d_{A/B}=2\\ \Rightarrow M_A=2.32=64(g/mol)\)
Do đó C là \(CO_2\), B là \(S\) và A là \(SO_2\)
Có MC = 1,518.29 = 44 (đvC)
Có: MB = 44.0,727 = 32 (đvC)
Có: MA = 32.2 = 64 (đvC)
Có thể chọn: C là CO2, B là O2, A là SO2
Câu 5 :
$PTK = 1X + 3H = 1X + 3.1 = 8,5M_{H_2} = 8,5.2 = 17(đvC)$
$\Rightarrow X = 14(đvC)$ - Suy ra X là Nito
Vậy CTHH của hợp chất là $NH_3$(khí amoniac)
Câu 6 :
$PTK = 1Y + 3O = 1Y + 3.16 = 5M_O = 5.16 = 80$
$\Rightarrow Y = 32(đvC)$ - Suy ra Y là Lưu huỳnh
Vậy CTHH của hợp chất là $SO_3$
Câu 5:
Gọi CTHH là: XH3
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)
=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{XH_3}=NTK_X+1.3=17\left(g\right)\)
=> NTKX = 14(đvC)
=> X là nitơ (N)
Vậy CTHH là NH3
Câu 6:
Gọi CTHH của hợp chất A là: YO3
Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{YO_3}{O}}=\dfrac{M_{YO_3}}{M_O}=\dfrac{M_{YO_3}}{16}=5\left(lần\right)\)
=> \(M_{YO_3}=80\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{YO_3}=NTK_Y+16.3=80\left(g\right)\)
=> NYKY = 32(đvC)
=> Y là lưu huỳnh (S)
Vậy CTHH của A là SO3
ta có Mhợp chất Y= 8 H2 = 8 . 2 = 16 g
mC = \(\frac{75\%.16}{100}\)= 12 g
mH = \(\frac{25\%.16}{100}\) = 4 g
nC = \(\frac{m}{M}\) = 1 mol
nH = \(\frac{m}{M}\) = 4 mol
CTHH: CH4
a) Có 2R+(96x3)=342
Suy ra: R=27 là nhôm(Al)
b) MB=32x0,5=16
Suy ra: MA=16x2,125=34
Ta có : HuSv
5,88%=100u/34 =>u=2
94,12%=32 x 100 x v/34 => v=1
Vậy công thức hoá học của A là: H2S
Chúc bạn học tốt!
\(d_{O_2/kk}=\dfrac{M_{O_2}}{M_{kk}}=\dfrac{32}{29}>1\)
Vậy khí oxi nặng hơn không khí
\(d_{H_2/kk}=\dfrac{M_{H_2}}{M_{kk}}=\dfrac{2}{29}< 1\)
vậy khí hidro nhẹ hơn không khí
\(d_{CO_2/kk}=\dfrac{M_{CO_2}}{M_{kk}}=\dfrac{44}{29}>1\)
Vậy khí `CO_2` nặng hơn không khí
oxi vs cacbon dioxit vì d(oxi/kk) = 32/29 > 1 và d(cacbon dioxit/kk) = 44/29 > 1
Mấy cái trong ngoặc là viết kiểu số 2 trong H20 ấy
dkk/H2=29/2=14,5
=> Không khí nặng hơn khí hiđro 14,5 lần
C
\(d_{CO_2/H_2}=\dfrac{44}{2}=22\)
=> Khí CO2 nặng gấp 22 lần khí H2