Câu 1: trong hai cách nhìn của nhân viên em đồng ý với kiến nào ? Vì sao : Cánh Nhìn Có hai xưởng sản xuất giày cùng phái người đến khảo sát thị trường ở châu Phi. Nhân viên của công ti thứ nhất sau khi đến nơi nhanh chóng bảo về: “Người dân ở đây không có thói quen mang giày. Ngày mai, tôi sẽ đáp máy bay về nước.” Trong khi đó, nhân viên của công tỉ thứ hai lại bảo về một nội dung hoàn toàn khác: “Nơi đây đầy triển vọng vì chưa có ai mang giày cả. Chúng ta sẽ khai thác thị trường này.” Trích “Đạo li sống đẹp" - NXB Thời đại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài học rút ra từ câu chuyện trên đó là: khi quan sát thì cần phải kĩ lưỡng cẩn thận, không nên đánh giá qua loa ở bên ngoài sự vật hiện tượng. Bên cạnh đó còn có bài học tôn trọng góc nhìn của mỗi người vì chưa chắc điều chúng ta đã chính xác hoàn toàn.
- Bàn luận:
+ Mỗi chúng ta là một cá thể với trí tuệ riêng biệt chính vì thế không thể tránh khỏi sự khác biệt trong suy nghĩ -> cần tôn trọng sự khác biệt
+ Khi chúng ta đánh giá chủ quan vội vàng điều gì đó ta sẽ không thể nắm được bản chất vấn đề, bỏ lỡ những câu hội thành công quý giá
+ Cần rèn luyện cách tư duy thấu đáo đầy đủ các khía cạnh của sự vật hiện tượng. Bên cạnh niềm tin của bản thân nên xem xét cả góc nhìn của những người khác.
=> Bài học nhận thức: chúng ta cần suy nghĩ thấu đáo trước khi đưa ra quyết định quan trọng. Đôi khi một góc nhìn lạc quan sẽ dẫn lối cho những đánh giá chính xác nhất.
- Liên hệ bản thân...
a) Gọi số công nhân của phân xưởng thứ nhất là x (người, x \(\in\)N*)
Số công nhân của phân xưởng thứ hai là y (người, y \(\in\)N*, y > 32)
Theo bài ra, ta có: \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{7}y\\y-x=32\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\\y-x=32\end{cases}}\) => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{y-x}{7-3}=\frac{32}{4}=8\)(T/c của dãy tỉ số bằng nhau)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=8\\\frac{y}{7}=8\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x=24\\y=56\end{cases}}\)
Vậy phân xưởng thứ nhất có 24 công nhân
Phân xưởng thứ hai có 56 công nhân
b) Tỉ số % thể hiện số sản phẩm phân xưởng thứ hai đã sản xuất được là:
100% - 35% = 65%
Theo kế hoạch phân xưởng hai phải sản xuất:
1625 : 65% = 2500 (đôi giày)
a) Gọi số công nhân ở mỗi phân xưởng thứ nhất, thứ hai lần lượt là: a, b (công nhân) \(\left(a,b\inℕ^∗\right)\)
Theo bài ra, ta có: \(\hept{\begin{cases}a=\frac{3}{7}b\\b-a=32\end{cases}}\)
Thay \(a=\frac{3}{7}b\) vào b - a = 32 ta được:
\(b-\frac{3}{7}b=32\)
\(\Rightarrow\frac{4}{7}b=32\)
\(\Rightarrow b=32\div\frac{4}{7}=56\) (công nhân)
\(\Rightarrow a=b-32=24\) (công nhân)
b) Tỉ số % thể hiện số sản phẩm của phân xưởng thứ hai là: 100% - 35% = 65%
Theo kế hoạch phân xưởng thứ hai phải sản xuất số đôi giày là: 1625 : 65% = 2500 (đôi giày)
lay 1290+1103+1057=3450
xong lấy 3450 : 50 = 69
the la xong
Trong cả 3 tháng, phân xưởng đó sản xuất được tất cả số sản phẩm là:
1290 + 1057 + 1103 = 3450 ( sản phẩm )
Trong cả 3 tháng, trung bình mỗi công nhân làm được số sản phẩm là:
3450 : 50 = 69 ( sản phẩm )
Đáp số: 69 sản phẩm
trung bình mỗi công nhân làm số sản phẩm là
(1290+1057+1103):50=69(sản phẩm)
Đáp án A
Ta có, ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
+ Là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
Lớn bằng vật