K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

Tham khảo :

-Đặc điểm của lực đẩy Ác-si-mét là : lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

-Khi một vật nhúng chìm trong chất lỏng thì bị chất lỏng tác dụng lực đẩy theo phương thẳng đứng từ dưới lên trên thì có lực đẩy Ác-si-mét.

25 tháng 12 2021

Phương: thẳng đứng

Chiều: từ dưới lên trên

Độ lớn phụ thuộc vào khối lượng riêng của chất lỏng và thể tích mà vật chiếm chỗ chất lỏng.

7 tháng 12 2018

- Bước 1: Dùng cân để cân một vật nặng nhỏ không thấm nước treo dưới một cốc A đặt trên đĩa cân.

Khối lượng vật và cốc (đĩa bên trái) bằng đúng trọng lượng của các quả cân (đĩa bên phải).

- Bước 2: Vật vẫn treo trên cân nhưng được nhúng hoàn toàn vào một bình tràn B chứa đầy nước, khi đó một phần nước trong bình tràn chảy ra cốc C và cân bị lệch về phía các quả cân.

- Bước 3: Vẫn giữ nguyên vật trong bình tràn đồng thời đổ nước từ cốc C vào cốc A trên đĩa cân thấy cân trở lại cân bằng.

Như vậy, lực đẩy Ácsimet có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị chiếm chỗ.

11 tháng 12 2021

Lực đẩy Ác si mét có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên.

Trọng lượng riêng của nc:

\(d=10D=10\cdot1000=10000\)N/m3

Lực đẩy Ác si mét có độ lớn:

\(F_A=d\cdot V=10000\cdot1,5\cdot10^{-6}=0,015N\)

31 tháng 10 2017

Nhúng vật nặng vào bình đựng nước, thể tích nước từ trong bình tràn ra chính là thể tích của vật. Vật nhúng trong nước bị nước tác dụng một lực F đẩy từ phía dưới lên trên do dó số chỉ của lực kế lúc này là P2.

Ta có: P2 = P1 - F, do vậy P2 < P1.

Khi đổ nước từ bình B vào bình A, lực kế chỉ giá trị P1. Điều này cho thấy lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn bằng độ lớn của trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

16 tháng 12 2016

1/Khi ta nhấc một hón đá trong nc thì thấy nó nhẹ hơn so với khi ta nhấc hòn đá ở ngoài.

Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

2/Áp suất tại một điểm trong chất lỏng phụ thuộc vào độ dày của lớp chất lỏng phía trên.

P= d.h

p là áp suất tại điểm đó.

d là trọng lượng riêng của chất lỏng.

h là chiều cao của cột chất lỏng phía trên.

3/Có sự cân bằng giữa lực đẩy Ac-si-mét và trọng lực của vật.

nhớ like nhaaaahehehehehehe

20 tháng 12 2016

Khi một vật ngập một phần rồi ngập hẳn trong chất lỏng thì áp suất và lực đẩy Ác - si - mét lên vật thay đổi như thế nào? Gải thích

8 tháng 10 2017

Lời giải:

- Bước 1: Dùng cân để cân một vật nặng nhỏ không thấm nước treo dưới một cốc A đặt trên đĩa cân.

Khối lượng vật và cốc (đĩa bên trái) bằng đúng trọng lượng cùa các quả cân (đĩa bên phải).

- Bước 2: Vật vẫn treo trên cân nhưng được nhúng hoàn toàn vào một bình tràn B chứa đầy nước, khi đó một phần nước trong bình tràn chảy ra cốc C và cân bị lệch về phía các quả cân.

- Bước 3: Vẫn giữ nguyên vật trong bình tràn đồng thời đổ nước từ cốc C vào cốc A trên đĩa cân thấy cân trở lại cân bằng.

Như vậy, lực đẩy Ácsimet có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị chiếm chỗ.

------> Muốn thao khảo kỹ hơn xin nhấn vào đây

17 tháng 4 2017

Phương án dùng cân thay thế cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác si mét (hình 10.1).

Công thức: \(Fa=d_l.V_c\)  

Trong đó \(d_l\left(d\right)\) là Trọng lượng riêng của chất lỏng. Đơn vị N/m3

\(V\left(V_c\right)\) là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Đơn vị m3

\(Fa\) là lực đẩy Ác-si-mét do chết lỏng tác dụng lên vật. Đơn vị N

Lực đẩy Ác–si–mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

Bài 5: Một vật làm bằng đồng khối lượng 1,78 kg được thả vào trong nước. Biết khối lượng riêng của đồng và nước 8900 kg/m3 và 1000 kg/m3.a, lực đẩy Ác Si mét có phương chiều như thế nào?b, tính độ lớn của lực đẩy acsimet tác dụng lên vật?Bài 6: Một vật có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 30cm x 20cm x 10cm.a. tính thể tích của vật.(HD: V=a.b.c với a=30cm=0.3m, b=20cm=0.2cm,c=10cm=0.1cm)b.Tính lực đẩy...
Đọc tiếp

Bài 5: Một vật làm bằng đồng khối lượng 1,78 kg được thả vào trong nước. Biết khối lượng riêng của đồng và nước 8900 kg/m3 và 1000 kg/m3.

a, lực đẩy Ác Si mét có phương chiều như thế nào?

b, tính độ lớn của lực đẩy acsimet tác dụng lên vật?

Bài 6: Một vật có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 30cm x 20cm x 10cm.

a. tính thể tích của vật.(HD: V=a.b.c với a=30cm=0.3m, b=20cm=0.2cm,c=10cm=0.1cm)

b.Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên vật khi thả nó vào một chất lỏng có trọng lượng riêng là 12000 N/m3. Biết vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng đó.

Bài 7: Một vật được móc vào một lực kế, khi để ngoài không khí thì lực kế chỉ 4,5N. Khi nhúng chìm hoàn toàn vật trong nước thấy lực kế chỉ 3,8 N. Tính:

a,Lực đẩy Ác Si Mét tác dụng lên vật khi đó và thể tích của vật?

b, Tính trọng lượng riêng của vật?

 

1
21 tháng 12 2021

Bài 5 :

a) Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên

b) Thể tích của vật bằng đồng là

\( V = \dfrac{m}{D}=\dfrac{1,78}{8900}=0,0002\left(m^3\right)\)

Độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét là

\(F_A=d.V=1000.10.0,0002=2\left(Pa\right)\)

 

26 tháng 12 2021

tại sao khi tính độ lớn lực đẩy acsimet ta lại nhân khối lượng riêng của nuocs với 10 vậy ạ