Giải nghĩa thành ngữ: ném đá giấu tay, ngựa quen đường cũ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chuyện với nghĩa đen thì con ngựa tài tình, giúp chủ tìm lại đường về, đó là do khứu giác. Vận dụng vào cuộc sống, dân gian đã nói chệch đi, lại chỉ ra rằng: Quen cái mùi cũ, cái việc cũ mà không dứt ra được, tật nào vẫn chứng ấy, khó hòng mà cải sửa, cứ lao đầu vào. Vận như thế quả thật tài tình.
người nào làm ăn xấu thì càng ngày sẽ dấn thân vào con đường xấu đó
là mik làm mà mik ko chịu nhận đổ lỗi cho người khác
hiểu chưa
hok tốt
⇒Con ngựa đá(1) con ngựa đá(2)
→ Câu có sử dụng từ đồng âm " Đá "
→ Ở từ Đá( 1 ), từ mang ý chỉ hành động ( động từ ) đưa chân và hất mạnh vào một đối tượng nào đó nhằm gây tổn thương hoặc làm văng ra xa
→ Ở từ Đá( 2 ), từ mang ý chỉ một loại khoáng sản rắn, cứng, là thành phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất
→ Câu "Con ngựa đá con ngựa đá" nói ngắn gọn là "Con ngựa thật đá con ngựa làm từ đá"
Giải nghĩa
Có 1 con ngựa sống đá một con ngựa bằng đá (con ngựa bằng đá là một vật không sống mà là được tạo ra)
Vì con ngựa bằng đá không sống nên không đá được con ngựa sống
Lên thác xuống ghềnh | - Góp nhiều cái nhỏ yếu sẽ được cái lớn mạnh. - Bền bỉ, quyết tâm thì việc dù khó đến mấy cũng làm xong. - Kinh nghiệm trồng trọt: khoai ưa đất lạ (đất chưa trồng khoai), mạ ưa đất quen (đất đã gieo mạ nhiều lần) |
Lên thác xuống ghềnh
Giải thích ý nghĩa thành ngữ lên thác xuống ghềnh. ... - Từ những phần phân tích trên chúng ta có thể đưa ra rằng câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là ý nói đến sự khó khăn, cực khổ, nguy hiểm khi làm một việc gì đó cực nhọc, khiến cho bản thân cảm thấy mệt mỏi.
Góp gió thành bão
Góp nhặt nhiều cái nhỏ dồn lại thì sẽ thành cái lớn; biết đoàn kết nhiều thế lực nhỏ yếu lại với nhau thì sẽ biến thành lớn mạnh.
Nước chảy đá mòn
Khoai đất lạ,mạ đất quen
Đó là kinh nghiệm canh tác của cha ông ta ngày xưa, trong thực tế, khi trồng khoai, sắn thì không có nghĩa là người ta nhất thiết phải tìm thửa đất khác để canh tác mà có thể vẫn dùng thửa đất ấy nhưng phải khác về chất đất, có nghĩa là phải san phẳng luống, trộn và bón phân sau đó ủ lại thành luống mới rồi tiếp tục canh tác., năng suất sẽ tăng lên nhiều hơn. Còn khi gieo mạ thì chỉ cần vẫn thửa cũ mà gieo, mạ vẫn lên tốt, khi mạ lên rồi thì sẽ nhổ lên để cấy.
câu 1: con ngựa đá con ngựa bằng đá, con ngựa bằng đá không đá con ngựa.
câu 2 : VD1: con rắn hổ mang bò(trườn) lên núi.
VD2: con hổ(cọp) mang con bò lên núi
câu 1:
VD1: con ngựa nó đá một con ngựa bằng đá
VD2: con ngựa nó đá một con ngựa, con ngựa kia đá tiếp
VD3: con ngựa bằng đá và một con ngựa bằng đá khác.
câu 2:
VD1: con ngựa bằng đá không đá con ngựa
VD2: con ngựa đang đá thì sẽ không đá con ngựa.
câu 3:
VD1: hổ nó mang con bò lên núi để đánh chén.
VD2: hổ nó mang con của nó, xong thì nó bò lên núi.
Thành ngữ được sử dụng trong đoạn thơ trên:
“Nước mặn đồng chua”: vùng đất nghèo ven biển nhiễm phèn, nhiễm mặn khó làm ăn.
“Đất cày lên sỏi đá”: nơi đồi núi, trung du, đất đá bị ong hóa, khó canh tác.
→ Hai thành ngữ này để nhằm chỉ ra sự tương đồng về cảnh ngộ, xuất thân nghèo khó là cơ sở hình thành tình đồng chí.
thành ngữ ĐẤT CÀY NÊN SỎI ĐÁ
giải thích :NGƯỜI Ở VÙNG NÚI CAO HAY DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG NƠI NÀO CŨNG KHÓ TRỒNG TRỌT CHĂN NUÔI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Trong thời buổi công nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay, việc con người sử dụng mạng xã hội không còn nhiều xa lạ. Nhưng cũng từ đó nảy sinh ra hiện tượng “ném đá tập thể” đáng báo động. Ngày nay, mạng xã hội vô cùng phổ biến, nhà nhà sử dụng mạng xã hội, người người sử dụng mạng xã hội. Ở Việt Nam có rất nhiều mạng xã hội được người dân sử dụng trong đó phải kể đến: Facebook, Zalo, Instagram,… với hàng triệu người truy cập ở những lứa tuổi khác nhau. Ở trên mạng xã hội, con người cư xử với nhau theo nhiều cách: trang nhã có, lịch sự có, thậm chí là thô lỗ cũng có. Một thực trạng không khó nhận ra đó là việc con người ném đá nhau trên mạng, dù không quen biết nhưng qua một bài viết, một góc nhìn, những người xa lạ có thể chửi bới, ném đá người khác thậm chí là dẫn đến xô xát ngoài cuộc sống. Nguyên nhân của hiện tượng ném đá tập thể đầu tiên phải kể đến là do ý thức chủ quan của những người sử dụng mạng xã hội chưa tốt, các bạn trẻ muốn chứng minh bản thân mình với mọi người, muốn được công nhận quan điểm của mình là đúng đắn nhất. Bên cạnh đó, nguyên nhân khách quan phải kể đến là do ảnh hưởng từ môi trường sống của các bạn có nhiều hành vi chưa được đẹp, hoặc cũng có thể do các bạn chưa thực sự được giáo dục đến nơi đến chốn,… Hậu quả của việc ném đá tập thể đầu tiên phải kể đến là nhiều cuộc xung đột, cãi vã thậm chí là bạo lực đã xảy ra có nguyên nhân là tranh cãi nhau trên mạng xã hội. Ngoài ra, việc ném đá trên mạng xã hội cũng như sử dụng mạng xã hội quá nhiều gây tốn thời gian và ảnh hưởng đến những công việc khác của con người. Để khắc phục tình trạng này trước hết mỗi người tự điều chỉnh lại bản thân mình, cố gắng hạn chế tối đa việc sử dụng mạng xã hội, tập trung vào những công việc khác. Nhà nước cũng như các đơn vị chức năng nên có những biện pháp cụ thể để hạn chế tình trạng này. Mỗi người một hành động nhỏ nhưng tạo ra một xã hội tốt đẹp, chính vì thế, chúng ta hãy sống và đối xử văn minh với nhau ngay từ hôm nay.
HT nha anh
%%%%%%
@@@@
Ý nghĩa: Những người hiền lành, tốt bụng và chịu khó sẽ được hưởng thành qủa tốt đẹp
Ném đá giấu tay là cách nói chỉ những việc làm mờ ám.
Nguyên ý của câu "ngựa quen đường cũ" vốn nói về việc tốt. Thế nhưng, trải qua lịch sử, ý tốt này lại biến thiên thành câu có hàm ý xấu. Dân gian ta thường có câu “ngựa quen đường cũ” để chê bai người có thói thư tật xấu, khó bỏ.