K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26Hợp chất của nguyên tố Al với X  là AlX và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH3. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là: A.X2Y B.XY2 C.X2Y​​​​​​​3 D.XY27Oxit của sắt là Fe2O3 biết (SO4) có hóa trị II. Vậy công thức của hợp chất tạo bởi sắt  là:  A.Fe3(SO4)2     ​​​​​​​ B.Fe2(SO4)2 ​​​​​​​ C.Fe2(SO4)3 D.FeSO4­ ​​​​​​​28Muốn thu khí H2 vào bình thì có thể thu bằng cách nào...
Đọc tiếp

26

Hợp chất của nguyên tố Al với X  là AlX và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH3. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:

 A.

X2Y

 B.

XY2

 C.

X2Y​​​​​​​3

 D.

XY

27

Oxit của sắt là Fe2O3 biết (SO4) có hóa trị II. Vậy công thức của hợp chất tạo bởi sắt  là:

 

 A.

Fe3(SO4)2     ​​​​​​​

 B.

Fe2(SO4)2 ​​​​​​​

 C.

Fe2(SO4)3

 D.

FeSO4­ ​​​​​​​

28

Muốn thu khí H2 vào bình thì có thể thu bằng cách nào sau đây?​​​​​​​

 A.

Lúc đầu để đứng bình, khi gần đầy rồi thì úp ngược bình

 B.

Để đứng bình

 C.

Đặt úp ngược bình

 D.

Lúc đầu úp ngược bình, khi gần đầy rồi thì để đứng bình

29

Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)2. Phân tử khối của oxit là 90. M là kim loại:

 A.

Fe

 B.

Zn

 C.

Cu

 D.

Mg

30

Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây?

 

 A.

N2O3  ​​​​​​​

 B.

N2O5  ​​​​​​​

 C.

NO2

 D.

NO

0
Câu 6. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi S (IV) và O là A. S2O. B. S2O3. C. SO3. D. SO2. Câu 7. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Al (III) và nhóm (SO4) (II) là A. Al2SO4. B. Al2(SO4)3. C. Al3(SO4)2. D. AlSO4. Câu 8. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi K (I) và nhóm (PO4) (III) là A. KPO4. B. K2PO4. C. K(PO4)3. D. K3PO4. Câu 9. Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi và hợp chất...
Đọc tiếp

Câu 6. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi S (IV) và O là A. S2O. B. S2O3. C. SO3. D. SO2. Câu 7. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Al (III) và nhóm (SO4) (II) là A. Al2SO4. B. Al2(SO4)3. C. Al3(SO4)2. D. AlSO4. Câu 8. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi K (I) và nhóm (PO4) (III) là A. KPO4. B. K2PO4. C. K(PO4)3. D. K3PO4. Câu 9. Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau (X, Y là những nguyên tố nào đó): X2O3, YH3. Công thức hóa học đúng cho hợp chất giữa X và Y là A. X2Y B. XY2 C. XY D. X2Y3 Câu 10. Hai nguyên tử X kết hợp với 3 nguyên tử Oxi tạo ra phân tử chất A. Trong phân tử, X chiếm 70% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là A. Al. B. Fe. C. Cr. D. P. --------   ( tự luận nha)

1
26 tháng 1 2022

nuyen4011

22Hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4  hoá trị II là XSO4 . Hợp chất của nguyên tố Y với H là H2 Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là A.XY B.X2 Y3 C.XY3 D.X3 Y224Hợp chất của nguyên tố X với O là XO và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH3 . Công thức hoá học hợp chất của X với Y là: A.X3 Y2 B.XY2 C.X2 Y3 D.XY26Hợp chất Ba(NO3 )y  có PTK là 261. Giá trị của y là:(Biết ba = 137; N = 14; O = 16) A.4 B.2 C.3 D.128Hợp...
Đọc tiếp

22

Hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4  hoá trị II là XSO4 . Hợp chất của nguyên tố Y với H là H2 Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là

 A.

XY

 B.

X2 Y3

 C.

XY3

 D.

X3 Y2

24

Hợp chất của nguyên tố X với O là XO và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH3 . Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:

 A.

X3 Y2

 B.

XY2

 C.

X2 Y3

 D.

XY

26

Hợp chất Ba(NO3 )y  có PTK là 261. Giá trị của y là:

(Biết ba = 137; N = 14; O = 16)

 A.

4

 B.

2

 C.

3

 D.

1

28

Hợp chất tạo bởi nguyên tố A (II) và nhóm nguyên tử (PO4 ) hóa trị III có PTK bằng 310 đvC. A là nguyên tố hoá học…..

(Biết Al = 27; P = 31; O = 16)

 A.

Mg

 B.

Ca

 C.

Ba

 D.

Cu

29

Cho hợp chất tạo bởi Kvà nhóm sunfat (SO4 ). Phân tử khối của hợp chất là:

(Biết K = 39; S = 32; O = 16)

 A.

135 đvC

 B.

87 đvC

 C.

231 đvC

 D.

174 đvC

30

Hợp chất tạo bởi nguyên tố A (III) và O có PTK bằng 102 đvC. A là nguyên tố hoá học … 

(Biết O = 16; Al = 27; Fe = 56; N = 14; Cr = 52)

 A.

Cr

 B.

Fe

 C.

N

 D.

Al

 

0
15 tháng 5 2019

Chọn A

11 tháng 10 2021

O có hóa trị II, theo quy tắc hóa trị suy ra X có hóa trị II

H có hóa trị I, theo quy tắc hóa trị suy ra Y có hóa trị III

Gọi CTHH tạo bởi X và Y là $X_aY_b$

Ta có : 

$\dfrac{a}{b} = \dfrac{III}{II} = \dfrac{3}{2}$

Vậy CTHH là $X_3Y_2$

7 tháng 11 2021

Câu C

31 tháng 7 2021

Có: \(X_2\left(SO_4\right)_3\)
Áp dụng công thức Hoá trị ta được:

\(x.2=II.3\) => \(x=\dfrac{II.3}{2}=\dfrac{2.3}{2}=\dfrac{6}{2}=3\)
=> X hoá trị III

Tương tự: \(HY\)

Áp dụng công thức Hoá trị ta được:

\(x.1=I.1\) => \(x=\dfrac{I.1}{1}=\dfrac{1}{1}=1\)

=> Y hoá trị I
Vậy: Công thức hoá học của hợp chất đó là: \(XY_3\). Chọn \(C\)

 

Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:A . XY2             B. XY3             C. XY                D. X2Y3Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng làA. 6,40...
Đọc tiếp

Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.

Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:

A . XY2             B. XY3             C. XY                D. X2Y3

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là

A. 6,40 gam                        B. 4,80 gam.

C. 3,20 gam                        D. 1,67 gam.

(cho Cu = 64 , O = 16).

Câu 6. Khối lượng của 0,5mol Mg và 0,3mol CO2 tương ứng là

A. 10 gam Mg; 12 gam CO2

B. 13 gam Mg; 15 gam CO2

C. 12 gam Mg; 13,2 gam CO2

D. 14 gam Mg; 14,5 gam CO2

(cho Mg = 24 , O = 16 , C = 12).

1
29 tháng 12 2021

Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.

Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:

A . XY2             B. XY3             C. XY                D. X2Y3

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là

A. 6,40 gam                        B. 4,80 gam.

C. 3,20 gam                        D. 1,67 gam.

(cho Cu = 64 , O = 16).

Câu 6. Khối lượng của 0,5mol Mg và 0,3mol CO2 tương ứng là

A. 10 gam Mg; 12 gam CO2

B. 13 gam Mg; 15 gam CO2

C. 12 gam Mg; 13,2 gam CO2

D. 14 gam Mg; 14,5 gam CO2

(cho Mg = 24 , O = 16 , C = 12).