K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{1,12}{56}=0,02(ml)\\n_{CuSO_4}=0,2.0,1=0,02(mol)\\ m_{dd_{CuSO_4}}=1,2.200=240(g)\\ a,PTHH:Fe+CuSO_4\to FeSO_4+Cu\\ LTL:\dfrac{0,02}{1}=\dfrac{0,02}{1}\Rightarrow \text{p/ứ hoàn toàn}\\ \Rightarrow n_{FeSO_4}=n_{Cu}=0,02(mol)\\ b,C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,02.152}{1,12+240-0,02.64}.100\%=1,27\%\\ C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,02}{0,2}=0,1M\)

24 tháng 12 2021

Chọn đáp án A

NST số 1 giảm phân tạo giao tử: 1/2 bình thường, 1/2 đột biến

Các NST khác giảm phân bình thường tạo giao tử bình thường

→ Một thể đột biến trong đó cặp NST số 1 có 1 chiếc bị mất đoạn, khi giảm phân nếu các NST phân li bình thường thì trong số các loại giao tử được tạo ra giao tử không mang NST đột biến có tỉ lệ: ½

19 tháng 12 2023

a, \(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)

b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{ddCuSO_4}=120.1,12=134,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{134,4.10\%}{160}=0,084\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{0,084}{3}\), ta được Al dư.

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=n_{CuSO_4}=0,084\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{CuSO_4}=0,028\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

nAl (pư) = 2/3nCuSO4 = 0,056 (mol)

Ta có: m dd sau pư = 0,056.27 + 134,4 - 0,084.64 = 130,536 (g)

\(\Rightarrow C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,028.342}{130,536}.100\%\approx7,34\%\)

10 tháng 7 2016

fe + cuso4 ---> cu + feso4

nfe=0,035, CMcuso4=(10*10*1.12)/160=0,7, ncuso4=0,07

nfe=0,035 < ncuso4=0,07 ===> cuso4 dư

dd gồm có feso4, cuso4 dư

CMcuso4dư=(0,07-0,035)/0.1=0.35M

CMfeso4=0,035/0,1=0,35M

 

19 tháng 12 2023

a, \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{1,96}{56}=0,035\left(mol\right)\)

\(m_{ddCuSO_4}=100.1,12=112\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{112.10\%}{160}=0,07\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,035}{1}< \dfrac{0,07}{1}\), ta được CuSO4 dư.

Theo PT: \(n_{CuSO_4\left(pư\right)}=n_{FeSO_4}=n_{Cu}=n_{Fe}=0,035\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,07-0,035=0,035\left(mol\right)\)

Ta có: m dd sau pư = 1,96 + 112 - 0,035.64 = 111,72 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,035.152}{111,72}.100\%\approx4,76\%\\C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,035.160}{111,72}.100\%\approx5,01\%\end{matrix}\right.\)

14 tháng 12 2016

a) Phương trình phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu b) Số mol của Fe là : 1,96 : 56 = 0,035 (mol) Khối lượng dd CuSO4 là : m ddCuSO4 = 1,12 . 100 = 112 (g) Khối lượng CuSO4 có trong dd là :

mCuSO4 = 10% . 112 = 11,2 (g)

Số mol của CuSO4 là :

11,2 : 160 = 0,07 mol

Fe + CuSO4 ——> FeSO4 + Cu (1)

Theo (1) ta có : nFe = nCuSO4 = 0,07 mol > 0,035 mo

l => số mol của CuSO4 dư

Vậy ta tính theo số mol của Fe.

CM CuSO4 = (0,07 – 0,035/100)*1000 = 0,35 (M)

CM FeSO4 = (0,035/100)*1000 = 0,35 (M)

 

nFe = 0,1 mol

nHCl = 0,3 mol

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

0,1 < 0,3/2 .....=> HCl dư sau phản ứng

nFeCl2 = 0,1 mol => CM = 0,1/0,2 = 0,5M

nHCl(dư) = 0,1 mol => CM = 0,1/0,2 = 0,5M

a) PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,2\cdot1,5=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\) \(\Rightarrow\) Fe p/ứ hết, HCl còn dư

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=0,1\cdot36,5=3,65\left(g\right)\)

c) Theo PTHH: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)=n_{HCl\left(dư\right)}\)

\(\Rightarrow C_{M_{FeCl_2}}=C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)

18 tháng 12 2020

Cl2 + 2 NaOH -> NaCl + NaClO + H2O

nNaOH= 0,7(mol); nCl2=0,3(mol)

Ta có: 0,7/2 > 0,3/1

=>Cl2 hết, NaOH dư, tính theo nCl2

-> dd sau p.ứ có NaCl , NaClO và NaOH(dư)

nNaCl=nNaClO=nCl2= 0,3(mol)

nNaOH(Dư)=0,7-0,3.2=0,1(mol)

=Vddsau=  VddNaOH=0,2(l)

=>CMddNaCl= 0,3/0,2=1,5(M)

CMddNaClO=0,3/0,2=1,5(M)

CMddNaOH(dư)=0,1/0,2=0,5(M)

18 tháng 12 2016

trên mạng mk thấy có một bài tượng tự trên hocmai, bạn vào đó tham khảo nhé

18 tháng 12 2016

Nhưng mà bài đó không phải là tính số mol mà tính nồng độ phần trăm mình xem bài đó rồi bạn

25 tháng 9 2023

a, Ta có: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5.0,01=0,005\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,2.0,01=0,002\left(mol\right)\)

PT: \(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,005}{1}>\dfrac{0,002}{2}\), ta được Ca(OH)2 dư.

Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2\left(pư\right)}=n_{CaCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,001\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Ca\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,005-0,001=0,004\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{CaCl_2}}=\dfrac{0,001}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{700}\left(M\right)\\C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,004}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{175}\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

b, - Quỳ tím hóa xanh do Ca(OH)2 dư.

25 tháng 9 2023

\(a)n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5.0,01=0,005mol\\ n_{HCl}=0,2.0,01=0,002mol\\ Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)

\(\Rightarrow\dfrac{0,005}{1}>\dfrac{0,002}{2}\Rightarrow Ca\left(OH\right)_2.dư\)

\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)

0,001                0,002        0,001        0,001

\(C_M\) \(_{CaCl_2}=\dfrac{0,001}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{700}M\)

\(C_M\) \(_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,005-0,001}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{175}M\)

b)  Hiện tượng: quỳ tím hoá xanh vì trong phản ứng \(Ca\left(OH\right)_2\) dư nên dung dịch sau phản ứng có tính kiềm nên quỳ tím hoad xanh.

14 tháng 8 2021

a) $n_{Fe_2O_3} = \dfrac{24}{160} = 0,15(mol)$
$n_{H_2SO_4} =0,2.2,5 = 0,5(mol)$

b)

$Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O$

Vì : 

$n_{Fe_2O_3} : 1 < n_{H_2SO_4} : 3$ nên $H_2SO_4$ dư

$n_{H_2SO_4\ pư} = 3n_{Fe_2O_3} = 0,45(mol)$
$n_{H_2SO_4\ dư} = 0,5 - 0,45 = 0,05(mol)$
c)

$n_{Fe_2(SO_4)_3} = n_{Fe_2O_3} = 0,15(mol)$

$C_{M_{Fe_2(SO_4)_3}} = \dfrac{0,15}{0,2} = 0,75M$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,05}{0,2} = 0,25M$