Tìm số nguyên x sao cho (9x-50) chia hết cho (x-5)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ko có chuyện đóa đâu nhé bạn !!!!!! ❤❤❤
Tìm x ∈ N
a) 2x chia hết cho 12 ⇒ 2x ∈ B(12)
2x chia hết cho 30 ⇒ 2x ∈ B(30)
Mà x có hai chữ số ⇒ 10 ≤ x ≤ 99
\(\Rightarrow2x\in BC\left(12;30\right)\)
Mà: \(B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;48;60;72;84;96;108;...\right\}\)
\(B\left(30\right)=\left\{0;30;60;90;120;...\right\}\)
\(\Rightarrow BC\left(12;30\right)=\left\{0;60;...\right\}\)
\(\Rightarrow2x=60\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{60}{2}\\ \Rightarrow x=30\)
b) \(9^{x+2}-9^{x+1}+9^x=657\)
\(\Rightarrow9^x\cdot\left(9^2-9+1\right)=957\)
\(\Rightarrow9^x\cdot\left(81-8\right)=657\)
\(\Rightarrow9^x\cdot73=657\)
\(\Rightarrow9^x=9\)
\(\Rightarrow9^x=9^1\)
\(\Rightarrow x=1\)
bạn có thể giải giùm mk bài tính nhanh đc ko??? Mk đang cần gấp á. Cảm ơn bạn nhiều nha!
Answer:
a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:
Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)
Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)
Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)
Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)
b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)
d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)
Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)
Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)
Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)
Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)
e) \(3⋮n+24\)
\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)
f) Ta có: \(x-2⋮x-2\)
\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)
\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow11⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)
Ta có : x + 5 = x + 3 + 2
Mà x + 3 chia hết cho x + 3 => 2 chia hết cho x + 3 ( máy mk k viết dc dấu chia hết )
=> x + 3 thuộc Ư ( 2 )
Ư ( 2 ) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 )
TH1 : x + 3 = 1 TH2 : x + 3 = -1
x = 1 - 3 x = -1 - 3
x = -2 x = -4
TH3 : x + 3 = 2 Th4 : x + 3 = -2
x = 2 - 3 x = -2 - 3
x = -1 x = -5
Vậy x thuộc { -2 ; -4 ; -1 ; -5 }
Ta có x+5 chia hết cho x+3
\(\Rightarrow\left(x+3\right)+2⋮x+3\)
\(\Rightarrow2⋮x+3\)vì x+3 \(⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(2\right)=\left\{-1;-2;1;2\right\}\)
Ta có bảng giá trị
x+3 | -1 | -2 | 1 | 2 |
x | -4 | -5 | -2 | -1 |
Vậy x={-4;-5;-2;-1}
Nhận thấy : x+5 = x+3+2. Mà x+3 chia hết cho x+3 => 2 chia hết cho x+3 ( tính chất chia hết của một tổng )
Vậy x+3 thuộc vào tập hợp ước của 2 bao gồm : 1;-1;2;-2
*x+3=1=> x=-2
*x+3=-1=>x=-4
*x+3=2=>x=-1
x+3=-2=> x=-5
Vậy với x thuộc { -5;-4;-2;-1} thì x+5 chia hết cho x+3
suy ra : x+3 +2 chia hết cho x+3; suy ra : 2 chia hết cho 3+x ; suy ra : x+3 thuộc ước của 2 ; suy ra x + 3 thuộc 1 và 2 ; suy ra :x bằng -1 và-2
\(\Leftrightarrow x-5\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(x\in\left\{6;4;10;0\right\}\)
⇔x−5∈{1;−1;5;−5}⇔x−5∈{1;−1;5;−5}
hay x∈{6;4;10;0}