K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A. CHƯƠNG I+II: NGUYÊN TỬ+ BẢNG TUẦN HOÀNCâu 1: Hạt nhân nguyên tử có hạt nào sau đây không mang điện?   A. hạt p                                                                       B. hạt n   C. hạt e                                                                       D. hạt mang điện tích dươngCâu 2: Kí hiệu hóa học biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của nguyên tố hóa học vì nó cho biết:   A. số hiệu nguyên...
Đọc tiếp

A. CHƯƠNG I+II: NGUYÊN TỬ+ BẢNG TUẦN HOÀN

Câu 1: Hạt nhân nguyên tử có hạt nào sau đây không mang điện?

   A. hạt p                                                                       B. hạt n

   C. hạt e                                                                       D. hạt mang điện tích dương

Câu 2: Kí hiệu hóa học biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của nguyên tố hóa học vì nó cho biết:

   A. số hiệu nguyên tử                                                  B. số A

   C. nguyên tử khối của nguyên tử                               D. số A và số Z

Câu 3: Nguyên tử có số khối là 19, số electron là 9. vậy số proton là

   A. 9                                   B. 28                                 C. 10                                 D. 19

Câu 4: Nguyên tố Clo, lớp ngoài cùng có dạng 3s23p5.

 Vị trí của Clo trong bảng tuần hoàn là ô thứ

   A. 13                                 B. 12                                 C. 17                                 D. 16

Câu 5: Nguyên tử có số khối A là:

   A. 58.                                B. 20                                 C. 39.                                D. 19

Câu 6: Trong phân lớp d có số electron tối đa là bao nhiêu?

A. 8                                 B. 10                                C. 14                               D. 2

Câu 7: Nguyêntố X thuộc ô số12, chu kì 3, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn. X là nguyên tố gì?

A. Phi kim                       B. Khí hiếm                     C. Lưỡng tính                 D. Kim loại

Câu 8:  Nguyên tố nào trong số các nguyên tố: 8O, 9F, 15P, 16S có tính phi kim yếu nhất?

    A.  O.                              B.  P.                                   C.  S.                                   D.  F.

Câu 9:  Số electron tối đa trong lớp M là

    A.  8.                               B.  32.                                 C.  18.                                 D.  2.

Câu 10: Nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron là

            X: 1s22s22p63s23p4                 Y: 1s22s22p63s23p6     Z: 1s22s22p63s23p64s2

Trong các nguyên tố X, Y, Z nguyên tố kim loại là

            A. X                            B. Y                            C. Z                             D. X và Y

Câu 11: Nguyên tử khối trung bình của bạc là 107,87. Cho rằng bạc có hai đồng vị, trong đó 107Ag chiếm a% số nguyên tử, đồng vị 109Ag chiếm a% số nguyên tử . giá trị của a và b là Số khối của đồng vị còn lại là

A. 56,5% và 43,5% .

B. 35,5% và 65,5%.

C. 46,33% và 53,67%.

D. 10% và 90%.

Câu 12: Oxit cao nhất của một nguyên tử R ứng với công thức RO2. Trong hợp chất của nguyên tố đó với H có 75%R và 25%H. Nguyên tố R đó là:

   A. Cacbon.                        B. Nitơ.                             C. Magie.                          D. Photpho.

Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam một kim loại thuộc nhóm IA bằng dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Kim loại đó là:

   A. Na.                               B. K.                                 C. Mg.                              D. Ca.

Câu 14: Cho 2,3 gam kim loại kali phản ứng hoàn toàn với lượng nước dư, thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là

A. 1,12.

B. 2,24.

C. 4,48.

D. 3,36.

1
25 tháng 12 2021

Câu 1: Hạt nhân nguyên tử có hạt nào sau đây không mang điện?

   A. hạt p                                                                       B. hạt n

   C. hạt e                                                                       D. hạt mang điện tích dương

Câu 2: Kí hiệu hóa học biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của nguyên tố hóa học vì nó cho biết:

   A. số hiệu nguyên tử                                                  B. số A

   C. nguyên tử khối của nguyên tử                               D. số A và số Z

Câu 3: Nguyên tử có số khối là 19, số electron là 9. vậy số proton là

   A. 9                                   B. 28                                 C. 10                                 D. 19

Câu 4: Nguyên tố Clo, lớp ngoài cùng có dạng 3s23p5.

 Vị trí của Clo trong bảng tuần hoàn là ô thứ

   A. 13                                 B. 12                                 C. 17                                 D. 16

Câu 5: Nguyên tử có số khối A là:

   A. 58.                                B. 20                                 C. 39.                                D. 19

Câu 6: Trong phân lớp d có số electron tối đa là bao nhiêu?

A. 8                                 B. 10                                C. 14                               D. 2

Câu 7: Nguyêntố X thuộc ô số12, chu kì 3, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn. X là nguyên tố gì?

A. Phi kim                       B. Khí hiếm                     C. Lưỡng tính                 D. Kim loại

Câu 8:  Nguyên tố nào trong số các nguyên tố: 8O, 9F, 15P, 16S có tính phi kim yếu nhất?

    A.  O.                              B.  P.                                   C.  S.                                   D.  F.

Câu 9:  Số electron tối đa trong lớp M là

    A.  8.                               B.  32.                                 C.  18.                                 D.  2.

Câu 10: Nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron là

            X: 1s22s22p63s23p4                 Y: 1s22s22p63s23p6     Z: 1s22s22p63s23p64s2

Trong các nguyên tố X, Y, Z nguyên tố kim loại là

            A. X                            B. Y                            C. Z                             D. X và Y

Câu 11: Nguyên tử khối trung bình của bạc là 107,87. Cho rằng bạc có hai đồng vị, trong đó 107Ag chiếm a% số nguyên tử, đồng vị 109Ag chiếm a% số nguyên tử . giá trị của a và b là Số khối của đồng vị còn lại là

A. 56,5% và 43,5% .

B. 35,5% và 65,5%.

C. 46,33% và 53,67%.

D. 10% và 90%.

Câu 12: Oxit cao nhất của một nguyên tử R ứng với công thức RO2. Trong hợp chất của nguyên tố đó với H có 75%R và 25%H. Nguyên tố R đó là:

   A. Cacbon.                        B. Nitơ.                             C. Magie.                          D. Photpho.

Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam một kim loại thuộc nhóm IA bằng dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Kim loại đó là:

   A. Na.                               B. K.                                 C. Mg.                              D. Ca.

Câu 14: Cho 2,3 gam kim loại kali phản ứng hoàn toàn với lượng nước dư, thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là

A. 1,12.

B. 2,24.

C. 4,48.

D. 3,36.

Thu gọn

12 tháng 2 2022

CTHH: XaYb 

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=3\\a.NTK_X+b.NTK_Y=160\Rightarrow a\left(p_X+n_X\right)+b\left(p_Y+n_Y\right)=160\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Hạt nhân Y có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện

=> pY = nY

Hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng 82,857% số hạt không mang điện 

=> pX = nX.82,857%

(1) => a.1,82857.nX + 2.b.nY = 160 (2)

Do số hạt mang điện của 2 nguyên tử X, Y hơn kém nhau 26 hạt 

=> \(\left[{}\begin{matrix}2p_X-2p_Y=26\Rightarrow1,65714p_X-2n_Y=26\left(3\right)\\2p_Y-2p_X=26\Rightarrow2n_Y-1,65714n_X=26\left(4\right)\end{matrix}\right.\)

TH1: a = 1; b = 2

=> CTHH: XY2

(2) => 1,82857.nX + 4.nY = 160 (5)

(3)(5) => \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=41\Rightarrow p_X=34\left(Se\right)\\n_Y=21\Rightarrow p_Y=21\left(Sc\right)\end{matrix}\right.\) => CTHH: SeSc2 (Loại)

(4)(5) => \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=21\Rightarrow p_X=17\left(Cl\right)\\n_Y=30\Rightarrow p_Y=30\left(Zn\right)\end{matrix}\right.\) => CTHH: ClZn2 (Loại)

TH2: a = 2; b = 1

=> 3,65714.nX + 2nY = 160 (6)

(3)(6) => \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=35\Rightarrow p_X=29\left(Cu\right)\\n_Y=16\Rightarrow p_Y=16\left(S\right)\end{matrix}\right.\) => CTHH: Cu2S (chọn)

(4)(6) => \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=25\Rightarrow p_X=21\left(Sc\right)\\n_Y=34\Rightarrow p_Y=34\left(Se\right)\end{matrix}\right.\) => CTHH: Sc2Se (Loại)

Vậy CTHH là Cu2S

12 tháng 2 2022

Phân tử A gồm 3 nguyên tử => a+b=3 (1)

Gọi u,k lần lượt bằng số hạt không mang điển của X,Y (u,k:nguyên, dương)

=> Số hạt trong hạt nhân 1 nguyên tử X: u+ 0,82857u =1,82857u (hạt)

Số hạt trong  hạt nhân 1 nguyên tử Y: k + k = 2k(hạt)

=> 1,82857u+ 2k= 160 (2) 

Mặt khác: 2.0,82857u - 2k= 26 (3)

(2), (3) lập hpt giải hệ: u=53,4 ; k=31,2

- Lập bảng xét giá trị a,b sau đó thế vào (2):

   
a12
b21
PTK169,2276

Anh không biết tới đây anh sai đâu không nhưng số xấu quá em.(Ban đầu anh nghĩ PTK 160 mà 3 nguyên tử là Cu2O nhưng qua tính toán thì không phải rồi...)

7 tháng 11 2021

Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố A là 58 : p + e + n = 58 hay 2p + n = 58 (do p = e) (1)

Số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt : n - p =1 (2)

Giải (1), (2) ta có p = e = 19, n = 20

Vậy số hiệu nguyên tử (z) = 19

Số khối (A) = p + n = 19 + 20 = 39

Kí hiệu nguyên tử: 

16 tháng 7 2021

Bài 1 : 

Tổng số hạt là e,p,n bằng 46 hạt :

\(2p+n=46\left(1\right)\)

Hạt nhân nguyên tử A có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.

\(-p+n=1\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=15,n=16\)

\(A:Photpho\)

16 tháng 7 2021

Bài 2 : 

Tổng số hạt là 21 hạt : 

\(2p+n=21\left(1\right)\)

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt ko mang điện

\(2p=2n\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=n=7\)

\(B:Nito\)

2 tháng 2 2018

Đáp án: C

Các nguyên tử trung hòa điện, nên khi chuyển động có hướng thì không tạo thành dòng điện.

27 tháng 9 2021

a, 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=39\\n=p+1\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

b, 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=21\\p=e\\p+e-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=14\\p=e\\p+e+n=21\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=7\\n=7\end{matrix}\right.\)

c,

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n=16\\p=e\\\dfrac{p}{n}=\dfrac{1}{1}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p=16\\p=e\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=8\\n=8\end{matrix}\right.\)

27 tháng 9 2021

thanks

 

3 tháng 1 2017

Chọn đáp án B

15 tháng 12 2023

Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố A có 24 hạt:

\(2P+N=24\)

Số hạt không mang điện là 12:

\(N=12\)

=> \(2P+12=24\Rightarrow P=\dfrac{24-12}{2}=6\)

=> A là nguyên tố Cacbon.

Cấu hình e: \(1s^22s^22p^2\)

Vị trí: ô số 6 trong bảng tuần hoàn, chu kì 2, nhóm IVA

Tính chất cơ bản của A: tính phi kim xu hướng nhận e, không màu, không mùi, khả năng dẫn điện và nhiệt kém.

12 tháng 10 2021

Số hạt proton = Số hạt electron = p

Số hạt notron = n

Ta có : 

- Tổng số hạt  :2p + n = 17 (1)

- Trong hạt nhân(gồm hai loại hạt : proton và notron) ,hạt không mang điện nhiều hơn mang điện là 7 : n - p = 7(2)

....................

12 tháng 10 2021

X là cacbon 
giải: muốn tính số p khi biết tổng số hạt ta lấy tổng số hạt  chia cho 3:   =17/3= 5,6 => p=6
       (lấy số nguyên gần nhất với kết quả tìm được ta được số p) 
        mà số p=z nên ta suy ra x là cacbon