K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 6 2024

Lời giải:

Đặt $A=x^{2011}+x^{2010}+....+x+1$

$Ax=x^{2012}+x^{2011}+...+x^2+x$

$\Rightarrow Ax-A=x^{2012}-1$

$\Rightarrow A=\frac{x^{2012}-1}{x-1}$

$B=x^{502}+x^{501}+...+x+1$

$Bx=x^{503}+x^{502}+....+x^2+x$

$\Rightarrow Bx-B=x^{503}-1$

$\Rightarrow B=\frac{x^{503}-1}{x-1}$

Khi đó: $A:B = \frac{x^{2012}-1}{x-1}: \frac{x^{503}-1}{x-1}=\frac{x^{2012}-1}{x^{503}-1}=\frac{(x^{503})^4-1}{x^{503}-1}$

Đặt $x^{503}=a$ thì:

$A:B=\frac{a^4-1}{a-1}=a^3+a^2+a+1$

$\Rightarrow A\vdots B$

25 tháng 8 2017

Chào mai xinh đẹp 

1<=>( x-4)/2009 -1 +( x-3)/2010-1 -(x-2)/2011-1-(x-1)/2012-1=0
<=> (x-2013)/2009+ (x-2013)/2010-(x-2013)/2011-(x-2013)/2012=0
<=> (x-2013)( 1/2009+1/2010-1/2011-1/2012)=0
=> x-2013=0=> x=2013

pp mai

25 tháng 8 2017

Cảm ơn nhiều nha! Nhưng tên mình không phải Mai !!!

A= (x+2009) .(x+2010)chứng minh A chia hết cho 2 và x là số tự nhiên?các bạn xem trong ba cách, cách nào đúng, chính xác, điểm cao,...cách 1:vì x là số tự nhiên nên x sẽ có 2 trường hợpTrường hợp 1: x là số lẻx+2009 là số chẵnx+ 2010 là số lẻ( x+2009) chia hết cho 2 . (vì ko có dấu chia hết nên mình ghi như thế nha! những cái sau cũng thế)suy ra: (x+2009).(x+2010) chia hết cho 2Trường hợp 2: x là số...
Đọc tiếp

A= (x+2009) .(x+2010)

chứng minh A chia hết cho 2 và x là số tự nhiên?

các bạn xem trong ba cách, cách nào đúng, chính xác, điểm cao,...

cách 1:

vì x là số tự nhiên nên x sẽ có 2 trường hợp

Trường hợp 1: x là số lẻ

x+2009 là số chẵn

x+ 2010 là số lẻ

( x+2009) chia hết cho 2 . (vì ko có dấu chia hết nên mình ghi như thế nha! những cái sau cũng thế)

suy ra: (x+2009).(x+2010) chia hết cho 2

Trường hợp 2: x là số chẵn

x+2009 là số lẻ

x+ 2010 là số chẵn

(x+2010) chia hết cho 2

suy ra: (x+2009). (x+2010) chia hết cho 2

vậy A chia hết cho 2

Cách 2:

vì x là số tự nhiên nên x sẽ có 2 dạng: 2.a hoặc 2.b +1

trường hợp 1:

A= (x+2009).(x+2010)

A=(2.a+2009).(2.a+2010)

A=(2.a+2009).(2.a+2.1005)

A=(2.a+2009).2.( a+1005)

suy ra:A chia hết cho 2

trường hợp 2:

A=(x+2009).(x+2010)

A=(2.b+1+2009).(2.b+1+2010)

A=(2.b+2010).(2.b+2011)

A=(2.b+2.1005).(2.b+2011)

A=2.(b+1005).(2.b+2011)

suy ra: A chia hết cho 2

vậy A chia hết cho 2

cách 3:

A=(x+2009).(x+2010)

đây là hai số tự nhiên liên tiếp

mà tích của hai số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 2 vì một trong hai số có một số chẵn

vậy A chia hết cho 2

 

 

1
15 tháng 12 2017

hi mới hỏi là đã có ngay

a: \(=\dfrac{499}{500}\cdot\dfrac{500}{501}\cdot\dfrac{501}{502}\cdot\dfrac{502}{503}=\dfrac{499}{503}\)

b: =6,5(3,25+4,75+8)=6,5*16=104

15 tháng 7 2019

a) \(\frac{x+4}{x+3}< 1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{x+3}-1< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+4-x-3}{x+3}< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+3}< 0\)

\(\Leftrightarrow x+3< 0\)

\(\Leftrightarrow x< -3\)

Vậy \(x< -3\)

b) \(\frac{x+3}{x+4}>1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+3}{x+4}-1>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+3-x-4}{x+4}>0\)

\(\Leftrightarrow-\frac{1}{x+4}>0\)

\(\Leftrightarrow x+4< 0\)

\(\Leftrightarrow x< -4\)

Vậy \(x< -4\)

c) \(\frac{x+3}{2010}+\frac{x+2}{2011}+\frac{x+1}{2012}+\frac{x+2025}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+3}{2010}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2011}+1\right)+\left(\frac{x+1}{2012}+1\right)+\left(\frac{x+2025}{4}-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2013}{2010}+\frac{x+2013}{2011}+\frac{x+2013}{2012}+\frac{x+2013}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2013\right)\left(\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2013=0\) (Vì \(\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{4}\ne0\))

\(\Leftrightarrow x=-2013\)

Vậy \(x=-2013\)

Nhớ tick đó ✔✔✔

6 tháng 10 2019

Bài 1 :

72x+3 . 75-2x : 7x + 7x = 1

- > 7(2x+3)+(5-2x)-7 + 7x = 1

- > 71 + 7x = 1

- > 7x = 1 - 7 = -6 - > x thuộc rỗng

10 tháng 1 2017

Từ \(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}\)

\(\Rightarrow\frac{y+z-x}{x}+2=\frac{z+x-y}{y}+2=\frac{x+y-z}{z}+2\)

\(\Rightarrow\frac{x+y+z}{x}=\frac{x+y+z}{y}=\frac{x+y+z}{z}\left(1\right)\)

*)Xét \(x+y+z\ne0\left(2\right)\). Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow x=y=z\). Khi đó \(B=\frac{x+y}{y}\cdot\frac{y+z}{z}\cdot\frac{x+z}{x}=2\cdot2\cdot2=8\)

*)Xét \(x+y+z=0\)\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x+y=-z\\y+z=-x\\x+z=-y\end{matrix}\right.\)

Khi đó \(B=\frac{x+y}{y}\cdot\frac{y+z}{z}\cdot\frac{x+z}{x}=\frac{-z}{y}\cdot\frac{-x}{z}\cdot\frac{-y}{x}=-1\)

10 tháng 1 2017

a)

Ta có \(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}=\frac{y+z-x+z+x-y+x+y-z}{x+y+z}=\frac{x+y+z}{x+y+z}=1\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}\frac{y+z-x}{x}=1\\\frac{z+x-y}{y}=1\\\frac{x+y-z}{z}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}y+z-x=x\\z+x-y=y\\x+y-z=z\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}y+z=2x\\z+x=2y\\x+y=2z\end{matrix}\right.\) (1)

Ta có \(B=\left(1+\frac{x}{y}\right)\left(1+\frac{y}{z}\right)\left(1+\frac{z}{x}\right)\)

\(\Rightarrow B=\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}.\frac{x+z}{x}\)

Thế (1) vào biểu thức B

\(\Rightarrow B=\frac{2z}{y}.\frac{2x}{z}.\frac{2y}{x}\)

\(\Rightarrow B=2.2.2=8\)

Vậy biểu thức \(B=8\)

17 tháng 2 2021

Ta có: \(x-5⋮x-1\)

=> \(\left(x-1\right)-4⋮x-1\)

=> \(-4⋮x-1\)

Vì \(x\in Z\Rightarrow x-1\inƯ\left(-4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Ta có bảng sau:

x-11-12-24-4
x203-15-3

Vậy \(x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

17 tháng 2 2021
X{2;0;3;-1;5;-3.