Câu 4: Một bóng đèn có ghi 220V – 40W. Bóng đèn sáng bình thường trong 30 phút thì tiêu thụ lượng điện năng:
A. 72000 J.
B. 1200 J.
C. 8800 J.
D. 6600 J.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Điện trở của đèn là :R=U^2/P=220^2/40=1210 ôm
khi đèn hoạt động thì điện năng dc chuyển hóa thành quang năng.
b)công suất tiêu thụ của đèn là :P=U^2/R=200^2/1210=4000/121 ôm
do vậy đèn không sáng bt
cường độ dòng điện khi đó là:I=P/U=4000/121/200=20/121 A
điện năng tiêu thụ trong 5 phút là:Q=I^2*R*t=20/121^2*1210*5*60=19834 J
Tham khảo :
a) Điện trở của đèn:
\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{40}=1210\Omega\)
Khi có dòng điện qua đèn, điện trở trong đèn nóng lên và phát sáng. Sự chuyển hóa năng lượng khi đèn hoạt động là chuyển điện năng thành nhiệt năng.
b) Khi mắc đèn vào nguồn điện 220 V, hiệu điện thế qua đèn bằng hiệu điện thế định mức của đèn, đèn sáng bình thường.
Công suất tiêu thụ của đèn bằng công suất định mức bằng 40 W.
Điện năng đèn tiêu thụ trong 5 phút:
A=Pt=40.5.60=12000(J)=12(kJ)
a/ Cường độ dòng điện qua bóng đèn là:
I = P/U = 100/220 = 0,45 A.
b/ Điện năng bóng đèn tiêu thụ là:
A = P.t = 100(30.4.3600) = 43200000J
TT:
\(U=220V\)
\(\text{ ℘}=100W\)
_________
a) \(U_{\text{nguồn}}=?V\)
b) \(t_n=4\left(h\right)\)
\(A=?kWh\)
a) Để bóng đèn sáng bình thường thì cần mắc HĐT là 220V
Điện trở của bóng đèn là:
\(R=\dfrac{U^2}{\text{ ℘}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)
b) Trong 1 tháng (30 ngày) thì bóng đèn hoạt động số giờ là:
\(t=30\cdot4=120\left(h\right)\)
Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày) là:
\(A=\text{ ℘}\cdot t=100\cdot120=12000Wh=12kWh\)
\(\)Để đèn sáng bình thường mắc một hđt băng hđt định mức của đèn\(\Rightarrow U=U_đ=220V\)
Để đèn sáng bình thường:
\(\Rightarrow I_m=I_Đ=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}A\)
Công suất tiêu thụ đoạn mạch là:
\(P=U_m\cdot I_m=220\cdot\dfrac{5}{11}=100W\)
Chọn A
Tóm tắt
\(U_{ĐM}=220V\\ P_{hoa.ĐM}=25W=0,025kW\)
_________
\(a.U=?\\ R=?\\ t=6h,30.ngày\\ A=?kWh\)
a. Để đèn sáng b.thường
Phải mắc chúng vào hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức bằng 220V.
\(R=\dfrac{U^2}{P_{hoa}}=\dfrac{220^2}{25}=1936\Omega\\ b.A=P_{hoa}.t=0,025.6.30=4,5kWh\)
Lập tỉ lệ: R 2 / R 1 = 1210 / 484 = 2,5 ⇒ R 2 = 2,5 R 1 . Vậy đèn 1 có điện trở nhỏ hơn đèn 2 là 2,5 lần.
Cường độ dòng điện định mức của đèn 1 là:
I đ m 1 = P đ m 1 / U đ m 1 = 100/220 ≈ 0,45A
+ Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 là:
I đ m 2 = P đ m 2 / U đ m 2 = 40/220 ≈ 0,18A
Khi ghép nối tiếp cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:
Vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên: I 1 = I 2 = I = 0,13A.
Qua kết quả tính toán ta so sánh và biết được cả hai đèn thì dòng điện qua chưa đến giá trị định mức vì vậy cả hai đèn đều sáng mờ. Nhưng đèn 2 sẽ sáng hơn đèn 1. (vì I gần với I đ m 1 hơn I đ m 2 )
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1 giờ là:
A = U.I.t = 220.0,13.3600 = 102960 J = 0,0286kW.h
Điện năng mạch điện tiêu thụ trong 1 giờ là:
A = ( P 1 + P 2 )t = (100 + 40).3600 = 504000J = 0,14kW.h.
Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 ngày là: A = P.t = 40W x 5h = 200Wh = 0,2kWh.
Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 30 ngày là: A = P.t = 0,2kWh . 30 ngày = 6kWh.
Số tiền điện = tổng số kWh tiêu thụ . giá trị 1 kWh = 6kWh . 1800đ/kWh = 10,800 đồng
Câu 4: Một bóng đèn có ghi 220V – 40W. Bóng đèn sáng bình thường trong 30 phút thì tiêu thụ lượng điện năng:
A. 72000 J.
B. 1200 J.
C. 8800 J.
D. 6600 J.