Cho tam giác ABC, trung tuyến AM, trọng tâm G. Qua G kẻ đường thẳng d cắt các cạnh AB,AC lần lượt tại E và F. CMR:
AB/AE+AC/AF=3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Link bạn tự chép nhâ:https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=Cho+tam+gi%C3%A1c+ABC,+t%E1%BB%AB+%C4%91i%E1%BB%83m+D+tr%C3%AAn+BCker+c%C3%A1c+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+th%E1%BA%B3ng//+v%E1%BB%9Bi+c%C3%A1c+c%E1%BA%A1nh+AB,AC+ch%C3%BAng+c%E1%BA%AFt+AB,AC+theo+th%E1%BB%A9+t%E1%BB%B1+tai+E,F++CMR:+++(AF:AB)+(AE:AC)=1&id=543662
a) VÌ DE//BC
SUY RA \(\frac{DN}{BM}=\frac{AN}{AM}\)VÀ \(\frac{NE}{MC}=\frac{AN}{AM}\)\(\Rightarrow\frac{DN}{BM}=\frac{NE}{MC}\)mà BM=MC(m là trung diểm) nên DN=NE
b) dễ thấy \(\frac{KN}{KC}=\frac{DN}{BC}\)VÀ\(\frac{SN}{SB}=\frac{NE}{BC}\)mà \(\frac{DN}{BC}=\frac{NE}{BC}\)(NE=DN)
\(\Rightarrow\frac{KN}{KC}=\frac{SN}{SB}\)áp dụng định lí talet ta suy ra KS//BC
#)Giải : (tiếp hơi chậm nhưng k sao :v)
a)Xét \(\Delta DMB\) và \(\Delta ENC\)có :
\(\widehat{MDB}=\widehat{NEC}=90^o\left(gt\right)\)
\(BD=CE\left(gt\right)\)
\(\widehat{B}=\widehat{ACB}\)(\(\Delta ABC\) cân tại A)
Mà \(\widehat{ACB}=\widehat{NCE}\)(hai góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{NCE}\)
\(\Rightarrow\Delta DMB=\Delta ENC\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow DM=EN\)(cặp cạnh tương ứng bằng nhau)
b)Ta có : \(MD\perp BC\) và \(NE\perp BC\)
\(\Rightarrow MD//NE\)
\(\Rightarrow\widehat{DMI}=\widehat{INE}\)(cặp góc so le trong bằng nhau)
Xét \(\Delta IMD\) và \(\Delta INE\) có :
\(\widehat{DMI}=\widehat{INE}\left(cmt\right)\)
\(DM=EN\)(cm câu a))
\(\widehat{MDI}=\widehat{NEI}=90^o\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta IMD=\Delta INE\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow IM=IN\)(cặp cạnh tương ứng bằng nhau)
\(\Rightarrow\)I là trung điểm của MN
\(\Rightarrowđpcm\)
a) Xét tam giác ABC cân tại A
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
mà \(\widehat{ACB}=\widehat{NCE}\) ( đối đỉnh)
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{NCE}\) hay \(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)
Xét tam giác vuông MBD và tam giác vuông NCE có:
\(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)( chứng minh trên)
CE=BD
=> Tam giác MBD= tam giác NCE
=> DM=EN
b) Gọi I là giao điểm của MN và BC
Xét tam giác vuông DMI và tam giác vuông ENI có:
DM=EN ( theo câu a)
\(\widehat{MID}=\widehat{NIE}\) ( đối đỉnh)
=> Tam giác DMI= Tam giác ENI
=> MI=NI
=> I là trung điểm MN
Vậy đường thẳng BC cắt MN tại trung điểm I của MN
Để mình làm bài này cho :))
Ta có : \(\dfrac{GK}{BG}=\dfrac{1}{2};\dfrac{BG}{BK}=\dfrac{2}{3}\)
Do DE // AC nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{EC}{BC}=\dfrac{GK}{BK}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{AD+EC}{AB+BC}=\dfrac{1}{3}\)
Vì AD + EC = 16cm và AB + BC = 75 - AC
từ đó ta có \(\dfrac{16}{75-AC}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow AC=27\left(cm\right)\)
Mà \(\dfrac{DE}{AC}=\dfrac{2}{3}\) hoặc \(\dfrac{DE}{27}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\) \(DE=\dfrac{27.2}{3}=18\left(cm\right)\)