HST rừng đồng bằng nào còn giữ được những giá trị quan trọng về đa dạng sinh học đối với một HST tự nhiên?
Núi Cao MuônNúi Cà ĐamRừng QuếRừng Nà
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Em cần có ý thức bảo vệ rừng ngay từ bây giờ. Chung tay tham gia các hoạt động tình nguyện như: Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc.
- Qua đó em cũng cần bảo vệ môi trường sống chung giảm thiểu ô nhiễm làm ảnh hưởng đến rừng.
- Tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ rừng. Thẳng thắn phê phán và báo cáo với cơ quan chức năng về hành vi phá rừng.
Refer
Rừng nhiệt đới:
lúa ➜chuột➜cầy➜đại bàng➜vsv
Đồng cỏ:
Đáp án A
Chỉ có III đúng → Đáp án A
I – Sai. Vì hệ sinh thái tự nhiên cũng là một hệ mở.
II – Sai, Vì hệ sinh thái nhân tạo có năng suất sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
IV – Sai. Vì hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh kém hơn so với hệ sinh thái tự nhiên vì độ đa. dạng loài thấp, mối quan hệ giữa các loài không chặt chẽ, khi bị nhiễm bệnh thì thường bùng phát thành dịch (do sự đa dạng kém).
V – Sai. Vì hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng thấp hơn hệ sinh thái tự nhiên.
Đáp án A
Chỉ có III đúng → Đáp án A
I – Sai. Vì hệ sinh thái tự nhiên cũng là một hệ mở.
II – Sai, Vì hệ sinh thái nhân tạo có năng suất sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
IV – Sai. Vì hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh kém hơn so với hệ sinh thái tự nhiên vì độ đa. dạng loài thấp, mối quan hệ giữa các loài không chặt chẽ, khi bị nhiễm bệnh thì thường bùng phát thành dịch (do sự đa dạng kém).
V – Sai. Vì hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng thấp hơn hệ sinh thái tự nhiên
Đáp án B
Các phát biểu đúng về dòng năng lượng trong hệ sinh thái là: 1,2,3
Ý (4) sai, năng lượng không được tái sử dụng
Đáp án B
Các phát biểu đúng về dòng năng lượng trong hệ sinh thái là: 1,2,3
Ý (4) sai, năng lượng không được tái sử dụng.
Tham khảo:
Các nguyên nhân chính đã làm cho diện tích rừng nước ta bị thu hẹp đáng kể:
+ Chiến tranh hủy diệt rừng như bom đạn; thuốc khai hoang
+ Khai thác không có kế hoạch, quá mức phục hồi (đốn cây làm đồ gia dụng, làm củi đốt…)
+ Đốt rừng làm rẫy của một số dân tộc ít người.
+ Quản lý và bảo vệ của cơ quan chức năng chưa chặt chẽ.
Hậu quả của việc phá rừngNạn chặt phá rừng bừa bãi không chỉ xảy ra ở Việt am mà trên toàn thế giới. Diện tích rừng xanh ngày càng bị thu hẹp, kéo theo đói là những hậu quả nghiêm trọng.
Biến đổi khí hậuHậu quả của việc phá rừng là tình trạng biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính làm trái đất ấm dần lên, hạn hán, nước biển dâng cao, ô nhiễm môi sinh, đói kém… Đồng thời, phá rừng gây mất cân bằng sinh thái, khí hậu thất thường, phát sinh nhiều dịch bệnh.
Thiếu nướcTheo ước tính, với tình trạng phá rừng như hiện nay đến năm 2050, có đến 20% dân số trên thế giới bị thiếu nước. Đa số người phải chịu cảnh thiếu nước sống ở các nước đang phát triển.
Bên cạnh đó, có thể có nguy cơ gây nạn đó. Bởi do thiếu nước trong sản xuất nông nghiệp gây khan hiếm lương thực, thực phẩm.
Mưa bão, sạt lở đất, lũ quétHậu quả của việc phá rừng là xảy ra tình trạng mưa bão, sạt lở đất, lũ quét. Mưa bao nhiêu sẽ đổ dồn hết về vùng thấp trũng, trên đường đi sẽ cuốn theo cây gỗ, đất đá.
Phá rừng khiến cho thảm thực vật trên lưu vực bị suy giảm nghiêm trọng. Kéo theo đó là làm giảm khả năng cản dòng chảy, lũ lụt đi nhanh hơn, nước dâng cao nhanh chóng.
Mưa lũ sạt lở đất hậu quả của việc phá rừng
Theo các nhà khoa học, diện tích rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn bị chặt phá gây mất khả năng điều tiết nước ở thượng nguồn khi xảy ra mưa lớn. Đây chính là nguyên nhân khiến mưa lũ, lũ lụt… nghiêm trọng hơn. Đặc biệt, tình trạng sạt lở đất, lũ quét xuất hiện bất ngờ gây ra những hậu quả thiệt hại nặng nề về người và của.
Nếu rừng đầu nguồn bị chặt phá cũng khiến cho cường độ của nước dâng lên cao hơn, lũ đi nhanh hơn. Còn khi có rừng, các loại cây cũng sẽ phát huy hiệu quả trong việc chắn gió, cản sức nước và suy yếu sức mạnh của gió tại các vùng mà bão đi qua. Thêm nữa rễ của cây cũng sẽ hút nước lũ.
Cũng theo đánh giá của nhiều nhà khoa học, hậu quả của việc phá rừng đã khiến diện tích rừng phòng hộ, đầu nguồn tại các tỉnh thành tại miền Trung đang bị san bằng để làm thủy điện. Đây là một trong những khó khăn khiến cho việc điều tiết nước ở khu vực thượng nguồn bị ảnh hưởng khi mưa lớn.
1.
- Sự suy giảm đa dạng sinh học do phá rừng là:
+ Giảm đa dạng thực vật
+ Giảm đa dạng động vật
- Tác hại do suy giảm đa dạng sinh học từ việc phá rừng có thể gây ra:
+ Giảm đa dạng sinh học
+ Gây ra lũ quét, sạt lở đất
2.
- Các tác hại của suy giảm đa dạng sinh học là:
+ Gây đe dọa, tuyệt chủng một số loài sinh vật+ Đẩy nhanh sự biến đổi khí hậu
- Nguyên nhân cần bảo vệ đa dạng sinh học:
+ Đa dạng sinh học có nhiều vai trò quan trọng đối với đời sống của con người
+ Bảo vệ đa dạng sinh học chính là bảo vệ cuộc sống của con người