K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

Câu 22. Cách đánh giặc trong ba lần kháng chiến chống quân Nguyên- Mông của nhà Trần có điểm gì giống nhau?
A. Vừa đánh, vừa rút lui và thực hiện kế hoạch «  vườn không nhà trống ».
B. Mở hội nghị vương hầu, quý tộc.
C. Bắt sứ giả Mông Cổ giam vào ngục.
D. Tổ chức duyệt binh ở Đông Bộ Đầu.

3 tháng 3 2021

A.Thực hiện "Vườn không nhà trống".

3 tháng 3 2021

Cách đánh giặc trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhà Trần là gì ?

A.Thực hiện "Vườn không nhà trống".

B.Xây dựng phòng tuyến chặn giăc.

C.Tiến công trước để tự vệ.

D.Đánh thần tốc rút lui nhanh.

Câu 43: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.C. Thực hiện “vườn không nhà trống”D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc. Câu 44: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai...
Đọc tiếp

Câu 43: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.

A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.

B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.

C. Thực hiện “vườn không nhà trống”

D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.

 

Câu 44: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

A. Trần Quốc Toản

B. Trần Quốc Tuấn

C. Trần Quang Khải

D. Trần Khánh Dư

Câu 45: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.

B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.

C. Thiên Trường, Thăng Long.

D. Bạch Đằng.

Câu 46: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên?

A. Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và luôn tích cực, chủ động tham gia kháng chiến.

B. Nội bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.

C. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo và có những danh tướng tài ba.

D. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhà Trần đều được nhân dân Cham-pa giúp sức.

Câu 47:Ý nào dưới đây không phải ý nghĩa lịch sử của thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên?

A. Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhấ thế giới.

B. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ nhiệm và toàn vẹn lãnh thổ.

C. Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc.

D. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá trong nghệ thuật đánh giặc.

Câu 48: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?

A. Trần Quốc Tuấn

B. Phạm Ngũ Lão

C. Trần Khánh Dư

D. Trần Quốc Toản

Câu 49: Bài “ Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuan được viết vào thời điểm nào?

A. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất.

B. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai.

C. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba.

D. Kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất

Câu 50: Vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về họp bàn cách đánh giặc. Hội nghị mở vào năm nào ?

A. 1258.

B. 1285.

C. 1259.

D. 1295.

Câu 51: Vào cuối tháng 1 - 1285, 50 vạn quân Nguyên do ai chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt?

A. Thoát Hoan

B. Hốt Tất Liệt

C. Ô Mã Nhi

D. Toa Đô

Câu 52: Người có công làm nên chiến thắng ở Vân Đồn vào cuối năm 1287 là ai?

A. Trần Khánh Dư

B. Trần Bình Trọng

C. Trần Nhật Duật

D. Trần Quang Khải

Câu 53: Với chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, quân ta đã bắt sống tướng nào của quân Nguyên?

A. Thoát Hoan

B. Hốt Tất Liệt

C. Ô Mã Nhi

D. Toa Đô

Câu 54: Cuộc chiến đấu để đánh chiếm thành Ung Châu diễn ra bao nhiêu ngày?

A. 40 ngày

B. 42 ngày

C. 45 ngày

D. 50 ngày

Câu 55: Tước vị cao nhất của Lý Thường Kiệt vào năm 1075 là gì?

A. Vua

B. Thái úy

C. Thái sư

D. Tể tướng.

1
10 tháng 12 2021

giup vs

29 tháng 11 2021

tham khảo

Giống:
- Sử dụng kế sách vườn ko nhà trống
- Có nhiều trận đánh du kích
- Tránh thế giặc mạnh. Chờ thời cơ tấn công quân giặc bất ngờ
- Có nhiều trận đánh du kích
Khác:
- Tấn công vào đoàn thuyền lương
- Đánh giặc trên sông
- Đánh giặc từ trong ra ngoài

29 tháng 11 2021

tham khảo:

giống:

- sử dụng kế sách vườn không nhà trống

- có nhiều trận đánh du kích

- tránh thế giặc mạnh. chờ thời cơ tấn công quân giặc bất ngờ

khác:

- tấn công vào đoàn thuyền lương 

- đánh giặc trên sông

- đánh giặc từ trong ra ngoài

23 tháng 12 2021

1b

2d 

3d

23 tháng 12 2021

bạn ơi theo mình câu 2 là C, câu 3 là A mới đúng chứ

 

13 tháng 10 2023

Nhà Trần đã để lại cho chúng ta nhiều bài học kinh nghiệm quý giá trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên, bao gồm:
1. Sử dụng chiến thuật đặt bẫy: Trong trận Bạch Đằng, nhà Trần đã sử dụng chiến thuật đặt bẫy để đánh bại quân Nguyên. Đây là một chiến thuật độc đáo và hiệu quả, giúp quân đội nhà Trần đánh bại quân địch mạnh hơn.
2. Sử dụng địa hình: Nhà Trần đã sử dụng địa hình để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến. Ví dụ như trong trận Chi Lăng, nhà Trần đã sử dụng địa hình đồi núi để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến.
3. Tinh thần quyết tâm: Tinh thần quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân nhà Trần là một yếu tố quan trọng giúp họ đánh bại quân Nguyên. Nhà Trần đã khuyến khích quân dân cả nước tham gia vào cuộc kháng chiến, tạo ra một sức mạnh đồng lòng khó có thể đánh bại được. Cách đánh giặc độc đáo của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên là sử dụng chiến thuật đặt bẫy và sử dụng địa hình để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến. Nhà Trần cũng đã khuyến khích quân dân cả nước tham gia vào cuộc kháng chiến, tạo ra một sức mạnh đồng lòng khó có thể đánh bại được. Đánh giặc của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên giống và khác so với hai lần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên. Giống nhau là nhà Trần đã sử dụng chiến thuật đặt bẫy và sử dụng địa hình để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến. Khác biệt là trong ba lần kháng chiến, nhà Trần đã sử dụng tinh thần quyết tâm của quân dân cả nước để đánh bại quân địch, trong khi đó trong hai lần kháng chiến trước đó, nhà Trần chủ yếu dựa vào quân đội chuyên nghiệp để đánh bại quân địch.

30 tháng 11 2016

Chúng ta sử dụng chiến thuật “ vườn không nhà trống”, dụ quân giặc vào Thăng Long trống rỗng, không người, không lương thực. Tuy vậy, chỉ có lần đầu mới làm được thế, các lần sau, khi quân Mông-Nguyên đã rút kinh nghiệm, chúng ta buộc phải thay đổi. Nhất là trong lần thứ hai, biết quân ta đi về phía nam, quân Mông-Nguyên đóng quân ở phía bắc sông Nhị, không vào thành rồi từ đây đánh xuống phía nam hòng tiêu diệt đầu não của quân ta. Nhưng rồi chúng thất bại và lại rơi vào thế khó. Còn lần ba, ta phải tác động rất nhiều rồi mới có thể sử dụng “ vườn không nhà trống”, vì lần này quân giặc mang cả một đoàn thuyền lương sang nước ta, vì vậy, chúng sẽ không bị rơi vào thế đói nữa. Nhưng cuối cùng, đoàn thuyền vẫn bị Trần Khánh Dư đánh tan tành, và quân Mông Cổ lại bị thiếu lương thực dù đã chuẩn bị hết sức cẩn thận. Vì vậy, ngoài nghệ thuật quân sự tài tình, một điểm khác đem đến cho chúng ta chiến thắng đó chính là khả năng tùy cơ ứng biến, thay đổi theo quân giặc để chặn đứng âm mưu xâm lược nước ta dù chúng có chuẩn bị thế nào đi chăng nữa.

6 tháng 12 2018

Giống:
- Sử dụng kế sách vườn ko nhà trống
- Có nhiều trận đánh du kích
- Tránh thế giặc mạnh. Chờ thời cơ tấn công quân giặc bất ngờ
- Có nhiều trận đánh du kích
Khác:
- Tấn công vào đoàn thuyền lương
- Đánh giặc trên sông
- Đánh giặc từ trong ra ngoài

#copy

5 tháng 1 2021

Chúng ta sử dụng chiến thuật “ vườn không nhà trống”, dụ quân giặc vào Thăng Long trống rỗng, không người, không lương thực. Tuy vậy, chỉ có lần đầu mới làm được thế, các lần sau, khi quân Mông-Nguyên đã rút kinh nghiệm, chúng ta buộc phải thay đổi. Nhất là trong lần thứ hai, biết quân ta đi về phía nam, quân Mông-Nguyên đóng quân ở phía bắc sông Nhị, không vào thành rồi từ đây đánh xuống phía nam hòng tiêu diệt đầu não của quân ta. Nhưng rồi chúng thất bại và lại rơi vào thế khó. Còn lần ba, ta phải tác động rất nhiều rồi mới có thể sử dụng “ vườn không nhà trống”, vì lần này quân giặc mang cả một đoàn thuyền lương sang nước ta, vì vậy, chúng sẽ không bị rơi vào thế đói nữa. Nhưng cuối cùng, đoàn thuyền vẫn bị Trần Khánh Dư đánh tan tành, và quân Mông Cổ lại bị thiếu lương thực dù đã chuẩn bị hết sức cẩn thận. Vì vậy, ngoài nghệ thuật quân sự tài tình, một điểm khác đem đến cho chúng ta chiến thắng đó chính là khả năng tùy cơ ứng biến, thay đổi theo quân giặc để chặn đứng âm mưu xâm lược nước ta dù chúng có chuẩn bị thế nào đi chăng nữa.

Câu 1: Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào? Câu 4: Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 có gì giống và khác với 2 lần trước? Câu 5: Em nghĩ gì về kế sách “vườn không nhà trống của nhà Trần trong 3 cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (1258-1288)? Câu 7: Nêu tên các vị anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào? Câu 4: Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 có gì giống và khác với 2 lần trước? Câu 5: Em nghĩ gì về kế sách “vườn không nhà trống của nhà Trần trong 3 cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (1258-1288)? Câu 7: Nêu tên các vị anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (1258-1288)? Câu 8: Nêu các chiến thắng tiêu biểu trong 3 cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (1258-1288)? Câu 9: “khoan thư sức dân, để làm kế sâu rế bền gốc, đó là thượng sách giữ nước” ( Đại Việt sử ký toàn thư ) Em hiểu câu nói này như thế nào? Câu 11: Nêu công lao của Trần Hưng ĐẠO trong 3 cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (1258-1288)? Câu 12: Nêu tình hình giáo dục, khoa học kỹ thuật của nhà Trần? Tại sao GD, KHKT nhà Trần phát triển? Câu 15: Ý nghĩa tác dụng cải cách của Hồ Quý Ly?

0