giup bai nay gap
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
a: Không
b: Không
Câu 3:
a: \(\widehat{B}=\widehat{zAB}\left(=124^0\right)\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên Bt//Az
b: n\(\perp\)DC
m\(\perp\)DC
Do đó: n//m
c: \(\widehat{xEG}+\widehat{yGE}=70^0+110^0=180^0\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía
nên Ex//Gy
d: Vẽ lại hình, ta sẽ có:
Ta có: \(\widehat{B_4}=\widehat{B_2}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{B_4}=56^0\)
nên \(\widehat{B_2}=56^0\)
Ta có: \(\widehat{A_1}+\widehat{B_2}=124^0+56^0=180^0\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía
nên m//v
Bài 1. (a) Điều kiện: \(x\ne\pm1\).
Ta có: \(A=\left(\dfrac{x-2}{x-1}-\dfrac{x+3}{x+1}+\dfrac{3}{x-1}\right):\left(1-\dfrac{x+3}{x+1}\right)\)
\(=\left(\dfrac{x-2+3}{x-1}-\dfrac{x+3}{x+1}\right):\dfrac{x+1-\left(x+3\right)}{x+1}\)
\(=\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x+3}{x+1}\right):\dfrac{x+1-x-3}{x+1}\)
\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2-\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}:\dfrac{-2}{x+1}\)
\(=\dfrac{x^2+2x+1-x^2-2x+3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{-2}\)
\(=\dfrac{4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{-2}=\dfrac{2}{1-x}\)
Vậy: \(A=\dfrac{2}{1-x}\)
(b) \(A=3\Leftrightarrow\dfrac{2}{1-x}=3\)
\(\Rightarrow1-x=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\left(TM\right)\)
Vậy: \(x=\dfrac{1}{3}\)
Bài 2. (a) Phương trình tương đương với:
\(\dfrac{3\left(3x-2\right)}{12}+\dfrac{6\left(x+3\right)}{12}=\dfrac{4\left(x-1\right)}{12}+\dfrac{x+1}{12}\)
\(\Rightarrow3\left(3x-2\right)+6\left(x+3\right)=4\left(x-1\right)+x+1\)
\(\Leftrightarrow9x-6+6x+18=4x-4+x+1\)
\(\Leftrightarrow10x=-15\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{2}\)
Vậy: Phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{-\dfrac{3}{2}\right\}\).
(b) Điều kiện: \(x\ne\pm1\). Phương trình tương đương với:
\(\dfrac{2\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{2\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{2x^2+2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(\Rightarrow2\left(x+1\right)+2\left(x-1\right)=2x^2+2\)
\(\Leftrightarrow2x+2+2x-2=2x^2+2\)
\(\Leftrightarrow2x^2-4x+2=0\Leftrightarrow2\left(x^2-2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-1\right)^2=0\Rightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\left(KTM\right)\)
Vậy: Phương trình có tập nghiệm \(S=\varnothing\)
Tóm tắt:
Trong một đêm khuya, để chuẩn bị cho chiến dịch ngày mai, Bác Hồ ở cùng lán với bộ đội trong rừng. Bên bếp lửa, Bác không ngủ vì thương đoàn dân công giờ này còn phải chịu rét mướt khổ sở ngoài rừng sâu mưa đêm rả rích. Bác không ngủ nên Bác đi lại săn sóc giấc ngủ cho những người bộ độ để sáng hôm sau hành quân đi vào các trận đánh với quân thù.
Phrăng đi học muộn và định trốn học nhưng rồi em vẫn đến trường dù đã trễ giờ. Em đi qua trụ sở xã, thấy có nhiều người đứng trước bảng cáo thị nhưng em không để ý. Em vào lớp muộn và rất ngạc nhiên khi thầy Ha-men không mắng như mọi khi. Em còn ngạc nhiên vì trong lớp có cả ông xã trưởng, cụ Hô-de và những người khác, họ ăn mặc rất trang trọng.
Thầy Ha-men đã thông báo cho cả lớp biết đó là bài học tiếng Pháp cuối cùng bởi quân Phổ đã ra lệnh chỉ được dạy tiếng Đức ở các trường trong vùng An-đát và Lo-ren. Phrăng choáng váng, ân hận vì mình đã lười học tiếng Pháp.
Trong buổi học cuối cùng đó, thầy Ha-men đã nói với tất cả mọi người trong lớp về tiếng Pháp, khuyên mọi người giữ lấy nó bởi "Một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khoá chốn lao tù". Thầy đã cho học sinh tập viết tên quê hương An-dát, Lo-ren. Trong tâm trạng ân hận, Phrăng và cả lớp đã tập trung hết sức vào bài học.
Đồng hồ nhà thờ điểm 12 tiếng, tiếng kèn của bọn lính Phổ vang lên. Thầy Ha-men dùng hết sức viết lên bảng bốn chữ “Nước Pháp muôn năm” và kết thúc buổi học trong nỗi xúc động tận cùng.
gọi tuổi anh là A
gọi tuổi e là B
khi e bằng tuổi a hiện nay B + ( A - B )
tuổi a = 3B
=> (3B - A ) = A - B
=> 3B - a = A - B
=> 4B = 2A
=> 2B =A
mak A + B = 30
=> A =20
B = 10
Đ/S : tuổi anh 20 tuổi
tuổi em = 10 tuổi
7x - 33 = 27 : 2
7x - 27 = 26
7x - 27 = 64
7x = 64 + 27
7x = 91
x = 91 : 7
x = 13
Hok tốt nhé :)
CHu vi mảnh vườn hình vuông hay chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
\(25\times4=100\left(m\right)\)
Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật hay tổng chiều dài và chiều rộng là:
\(100\div2=50\left(m\right)\)
Chiều rộng là:
\(\left(50-26\right)\div2=12\left(m\right)\)
Chiều dài là:
\(12+26=38\left(m\right)\)
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:
\(38\times12=456\left(m^2\right)\)
Diện tích trồng hoa hồng là:
\(456\times\frac{1}{4}=114\left(m^2\right)\)