K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2021

C

21 tháng 12 2021

C

Bài 1.Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học trong các hiện tượng hóa học saua)Thanh sắt đunnóng, dát mỏng vàuốn cong được.b)Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong, làm nước vôi trong vẩn đục.c)Đá lạnh để ngoài không khí bị chảy thành nước lỏng.d)Nhựa đường đung nở nhiệt độ cao nóng chảy.e)Quả táo bị ngả sang màu nâu khi bị gọt bỏ vỏ.f)Quá trình quang hợp của cây xanh.g)Sự đông đặc ở...
Đọc tiếp

Bài 1.Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học trong các hiện tượng hóa học sau
a)Thanh sắt đunnóng, dát mỏng vàuốn cong được.b)Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong, làm nước vôi trong vẩn đục.c)Đá lạnh để ngoài không khí bị chảy thành nước lỏng.d)Nhựa đường đung nở nhiệt độ cao nóng chảy.e)Quả táo bị ngả sang màu nâu khi bị gọt bỏ vỏ.f)Quá trình quang hợp của cây xanh.g)Sự đông đặc ở mỡ động vật.h)Ly sữa có vị chua khi để lâu ngoài không khí.i)Quá trình bẻ đôi viên phấn.j)Quá trình lên men rượu.k)Quá trình ra mực của bút bi.l)Thủy tinh nóng chảy đươc thổi thành bình cầu.m)Khí metan (CH4) cháy tào thành khí cacbonic và hơi nước.n)Hòa tan axit axetic vào nước được dung dịch axetic loãng dùng làm giấm ăn.o)Cho vôi sống (CaO) vào nước được Ca(OH)2p)Mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy có bọt sủi lên.q)Vào mùa hè băng ở hai cực trái đất tan dần.r)Thổi hơi thở của chúng ta vào nước vôi trong làm nước vôi trong vẩn đục.s)Đốt cháy đường mía cháy thành màu đen và mùi khét.t)Sắt bị nam châm hút ra khỏi hỗn hợp gồm sắt và lưu huỳnh.u)Đun nóng hỗn hợp gồm sắt và lưu huỳnh trong ống nghiệm. Hỗn hợp nóng sáng lên và chuyển dần thành chất rắn màu xám.v)Hiện tượng cháy rừng gây ô nhiễm môi trường.w)Để làm giảm độ chua của đất trồng cầnphải bón vôi.x)Để làm giảm độ mặn của đất, phải đưa nước vào ruộng để rửa mặn.y)Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua.z)Rượu etylic để lâu trong không khí có mùi chua.aa)Xăng cháy tạo ra khí cacbonic và hơi nước.bb)Hòa tan đường vào nước ta được dung dịch nước đường

0
12 tháng 7 2021

C

11 tháng 7 2019

Hiện tượng hóa học vì rượu đã chuyển thành giấm ăn.

6 tháng 12 2016

a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

=> Hiện tượng vật lí vì cồn vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu.

b. Vành xe đạp bằng sắc để lâu ngoài không khí thì bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ là õit sắt từ.

=> Hiện tượng hóa học vì sắt đã bị biến đổi tính chất và trở thành sắt từ oxit

c. Đốt cồn trong không khí thu được hơi nước và khí cacbon đioxit.

=> Hiện tượng hóa học vì khi đốt cồn, cồn đã không giữ được tính chất ban đầu( chuyển thành hơi nước và cacbon đioxit)

d. Hoà tan muối vào nước thu được nước muối.

=> Hiện tượng vật lí vì muỗi chỉ bị biến đổi về trạng thái, không có biến đổi về tính chất hóa học( vẫn có vị mặn....)

e. Để rượu nhạt ngoài không khí lâu ngày, rượu nhạt lêm men và chuyển thành giấm chua.

=> Hiện tượng hóa học vì rượu đã có biến đổi về tính chất ( lên men, chuyển thành giấm chua)

f. Đường mía cháy thành chất màu đen(than) và hơi nước

=> Hiện tượng hóa học vì đường mía đã bị mất đi tính chất ban đầu , chuyển thành than và hơi nước

6 tháng 12 2016

a. Hiện tượng vật lí. Vì cồn chỉ thay đổi về trạng thái chứ không biến đổi thành chất khác.

b. Hiện tượng hoá học. Vì đã bị biến đổi thành chất mới.

c. Hiện tượng hoá học. Vì cồn đã bị biến đổi thành chất khác sau phản ứng.

d. Hiện tượng vật lí. Vì không bị biến đổi thành chất khác.

e. Hiện tượng hoá học. Vì rượu đã bị biến đổi thành chất khác.

f. Hiện tượng hoá học. Vì đường mía đã bị biến đổi thành chất mới.

20 tháng 12 2022

  Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?

A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

B. Nước đá để thành nước lỏng.

C. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành chai, lọ.

 D. Sắt để lâu trong không khí ẩm bị gỉ.

3Fe+2O2-to->Fe3O4

14 tháng 12 2021

giúp mik với ạ

 

Câu 1 : B 

Câu 2 : C

Câu 3 : a) B 

b) A 

Câu 4 : C ( cái này tôi ko chắc là đúng hay ko nx , nếu bạn thấy sai thì bạn có thể search gg =)) )

20 tháng 1 2022

A,C,D,F,

20 tháng 1 2022

Cho các hiện tượng sau đâu là hiện tượng vật lý ?

A.   Thức ăn bị ôi thiu        

B.     Hòa tan vôi sống vào nước được dung dịch vôi tôi

C.    Hiện tượng cháy rừng     

D.    Khi bình minh lên sương tan dần

E.    Rượu để lâu ngày trong không khí thường bị chua

F.     Khi đánh diêm có lữa bắt cháy

G.   Cho vôi sống vào nước ta được vôi tôi

H.   Dây sắt được cắt thành đoạn nhỏ, rồi cán thành đinh sắt

31 tháng 12 2021

Vật lí : 1,4,6,8

Hoá học còn lại

18 tháng 10 2021

Câu 7: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý? *

A. Thức ăn để lâu bị ôi thiu

B. Cho vôi sống CaO hòa tan vào nước tạo thành vôi tôi

C. Đinh sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ

D. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi