K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2016

Bạn ơi, sao b và d đều là danh từ vậy ?

10 tháng 3 2016

bạn cũng thi trạng nguyên tiếng việt à? câu trả lời là danh từ tớ làm rồi

Câu hỏi 1. Từ “trăm”, “nghìn” trong câu thơ “Con đi trăm núi nghìn khe. Không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” là từ chỉ số lượng gì?Tương đốiChính xácXác địnhKhông xác địnhCâu hỏi 2: Từ “gương” trong câu thơ “Trung thu trăng sáng như gương.” là từ loại gì”Động từDanh từTính từĐại từCâu hỏi 3. Từ “Tôi” trong câu “Tôi mua quyển truyện này để tặng bạn.” thuộc...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1. Từ “trăm”, “nghìn” trong câu thơ “Con đi trăm núi nghìn khe. Không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” là từ chỉ số lượng gì?

  • Tương đối
  • Chính xác
  • Xác định
  • Không xác định

Câu hỏi 2: Từ “gương” trong câu thơ “Trung thu trăng sáng như gương.” là từ loại gì”

  • Động từ
  • Danh từ
  • Tính từ
  • Đại từ

Câu hỏi 3. Từ “Tôi” trong câu “Tôi mua quyển truyện này để tặng bạn.” thuộc từ loại gì?

  • Động từ 

  • Danh từ
  • Tính từ
  • Đại từ

Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào có tiếng “quan” có nghĩa là “nhìn, xem”?

  • Quan tâm
  • Quan hệ
  • Quan văn
  • Quan sát

Câu hỏi 5. Bài thơ “Hành trình của bầy ong” của tác giả nào?

  • Xuân Diệu
  • Tố Hữu
  • Nguyễn Đức Mậu
  • Xuân Quỳnh

Câu hỏi 6. Trong câu thơ: “ Lom khom dưới núi tiều vài chú. Lác đác bên sông chợ mấy nhà.” Từ “Lom khom” “Lác đác” giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?

  • Định ngữ
  • Bổ ngữ
  • Vị ngữ
  • Chủ ngữ

Câu hỏi 7: Từ “chạy” trong 2 câu “Dân làng đang khẩn trương chạy lũ." và “Cả nhà vất vả chạy tiền để chữa bệnh cho nó.” thuộc hiện tượng từ nào:

  • Nhiều nghĩa
  • Đồng âm
  • Đồng nghĩa
  • Trái nghĩa

Câu số 8. Trong đoạn thơ “Bác Mặt trời đạp xe qua đỉnh núi. Nhìn chúng em nhăn nhó cười.” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

  • Từ ngữ biểu cảm
  • Nhân hóa
  • So sánh
  • Điệp từ

Câu số 9. Chủ ngữ trong câu “Thoắt cái, trăng long lanh như cơn mưa tuyết.” là gì?

  • Một cơn mưa tuyết
  • Thoắt cái
  • Trăng long lanh
  • Cơn mưa tuyết

Câu hỏi 10. Trong các từ sau, từ nào là từ láy?

  • Mặt mũi
  • Tốt tươi
  • Nhỏ nhẹ
  • Mong manh
1
13 tháng 10 2018

Câu 1 :

Câu 2 : Danh từ 

Câu 3 : Danh từ

Câu 4 : Quan sát 

Câu 5  : Nguyễn Đức Mậu 

Câu 6 : Vị ngữ

Câu 7 : Đồng âm

Câu 8 : nhân hóa hoặc từ ngữ biểu cảm 

Câu 9 : Trăng là chủ ngữ 

Câu 10 : Mong manh là từ láy

Câu 1 mik ko bik

Hok tốt

# Smile #

Câu 2. Từ “ý chí” thuộc từ loại nào ?a. Tính từb. Động từc. Danh từCâu 3. Có những quan hệ từ nào trong câu sau ?Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.a. của, về.b. của, là, về.c. của, là, về, một.Câu 4. Chủ ngữ trong câu sau là gì ?Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.a. Cuộc đờib. Cuộc đời của Xti-phen...
Đọc tiếp

Câu 2. Từ “ý chí” thuộc từ loại nào ?

a. Tính từ

b. Động từ

c. Danh từ

Câu 3. Có những quan hệ từ nào trong câu sau ?

Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.

a. của, về.

b. của, là, về.

c. của, là, về, một.

Câu 4. Chủ ngữ trong câu sau là gì ?

Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.

a. Cuộc đời

b. Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ

c. Xti-phen Guôn-đơ.

Câu 5. Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì ?

Năm 1982, dựa vào những phát hiện khảo cổ, Guôn-đơ đã cùng những người cộng tác với mình cho ra đời lí luận về nguồn gốc tiến hoá các loài khác hẳn với thuyết tiến hoá truyền thống của Đác-uyn.

a. Chỉ thời gian và phương tiện.

b. Chỉ thời gian và mục đích.

c. Chỉ thời gian và địa điểm.

Câu 6. Câu nào sau đây là câu ghép ? Những quan hệ từ nào được dùng trong câu đó ?

a. Vậy là Xti-phen Guôn-đơ quyết tâm dùng ý chí để chiến đấu với căn bệnh quái ác ấy.

b. Ông vẫn tiếp tục công việc giảng dạy về địa chất, sinh vật học và khoa học lịch sử ở Đại học Ha-vớt.

c. Như vậy, ông đã không chỉ “lọt” vào danh sách những người “sống quá 8 tháng” mà ông còn có thêm 20 năm cống hiến hết mình cho khoa học.

Câu 7. Câu “Ngoài ra, Guôn-đơ còn đảm nhiệm cương vị chủ biên tạp chí Khoa học.” thuộc kiểu câu gì ?

a. Câu kể Ai là gì ?

b. Câu kể Ai làm gì ?

c. Câu kể Ai thế nào ?

Câu 8 : Dấu phẩy trong câu: “Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích.”, có tác dụng gì?

A. Ngăn cách các vế trong câu ghép. B. Ngăn cách các vị ngữ trong câu.

C. Ngăn cách các trạng ngữ trong câu.

D. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

5
3 tháng 7 2021

Câu 2. Từ “ý chí” thuộc từ loại nào ?

a. Tính từ

b. Động từ

c. Danh từ

Câu 3. Có những quan hệ từ nào trong câu sau ?

Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.

a. của, về.

b. của, là, về.

c. của, là, về, một.

Câu 4. Chủ ngữ trong câu sau là gì ?

Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.

a. Cuộc đời

b. Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ

c. Xti-phen Guôn-đơ.

Câu 5. Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì ?

Năm 1982, dựa vào những phát hiện khảo cổ, Guôn-đơ đã cùng những người cộng tác với mình cho ra đời lí luận về nguồn gốc tiến hoá các loài khác hẳn với thuyết tiến hoá truyền thống của Đác-uyn.

a. Chỉ thời gian và phương tiện.

b. Chỉ thời gian và mục đích.

c. Chỉ thời gian và địa điểm.

Câu 6. Câu nào sau đây là câu ghép ? Những quan hệ từ nào được dùng trong câu đó ?

a. Vậy là Xti-phen Guôn-đơ quyết tâm dùng ý chí để chiến đấu với căn bệnh quái ác ấy.

b. Ông vẫn tiếp tục công việc giảng dạy về địa chất, sinh vật học và khoa học lịch sử ở Đại học Ha-vớt.

c. Như vậy, ông đã không chỉ “lọt” vào danh sách những người “sống quá 8 tháng” mà ông còn có thêm 20 năm cống hiến hết mình cho khoa học.

Câu 7. Câu “Ngoài ra, Guôn-đơ còn đảm nhiệm cương vị chủ biên tạp chí Khoa học.” thuộc kiểu câu gì ?

a. Câu kể Ai là gì ?

b. Câu kể Ai làm gì ?

c. Câu kể Ai thế nào ?

Câu 8 : Dấu phẩy trong câu: “Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích.”, có tác dụng gì?

A. Ngăn cách các vế trong câu ghép. B. Ngăn cách các vị ngữ trong câu.

C. Ngăn cách các trạng ngữ trong câu.

 

D. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

 

3 tháng 7 2021

Câu 2. Từ “ý chí” thuộc từ loại nào ?

a. Tính từ

b. Động từ

c. Danh từ

Câu 3. Có những quan hệ từ nào trong câu sau ?

Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.

a. của, về.

b. của, là, về.

c. của, là, về, một.

Câu 4. Chủ ngữ trong câu sau là gì ?

Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.

a. Cuộc đời

b. Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ

c. Xti-phen Guôn-đơ.

Câu 5. Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì ?

Năm 1982, dựa vào những phát hiện khảo cổ, Guôn-đơ đã cùng những người cộng tác với mình cho ra đời lí luận về nguồn gốc tiến hoá các loài khác hẳn với thuyết tiến hoá truyền thống của Đác-uyn.

a. Chỉ thời gian và phương tiện.

b. Chỉ thời gian và mục đích.

c. Chỉ thời gian và địa điểm.

Câu 6. Câu nào sau đây là câu ghép ? Những quan hệ từ nào được dùng trong câu đó ?

a. Vậy là Xti-phen Guôn-đơ quyết tâm dùng ý chí để chiến đấu với căn bệnh quái ác ấy.

b. Ông vẫn tiếp tục công việc giảng dạy về địa chất, sinh vật học và khoa học lịch sử ở Đại học Ha-vớt.

c. Như vậy, ông đã không chỉ “lọt” vào danh sách những người “sống quá 8 tháng” mà ông còn có thêm 20 năm cống hiến hết mình cho khoa học.

Câu 7. Câu “Ngoài ra, Guôn-đơ còn đảm nhiệm cương vị chủ biên tạp chí Khoa học.” thuộc kiểu câu gì ?

a. Câu kể Ai là gì ?

b. Câu kể Ai làm gì ?

c. Câu kể Ai thế nào ?

Câu 8 : Dấu phẩy trong câu: “Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích.”, có tác dụng gì?

A. Ngăn cách các vế trong câu ghép. B. Ngăn cách các vị ngữ trong câu.

C. Ngăn cách các trạng ngữ trong câu.

D. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

 Đại từCâu 1. Đại từ là gì?A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữcảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏiB. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt độngC. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượngD. Cả 3 đáp án trên đều đúngCâu 2. Có mấy loại đại từ?A. 2...
Đọc tiếp

 

Đại từ

Câu 1. Đại từ là gì?
A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ
cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
B. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt động
C. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượng
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 2. Có mấy loại đại từ?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 3. Đại từ “bao nhiêu, mấy” là đại từ để trỏ người, sự vật đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: B
Câu 4. Đại từ “sao, thế nào” là đại từ dùng làm gì?
A. Để hỏi
B. Để trỏ số lượng
C. Để hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc
D. Để hỏi về người, sự vật

Câu 5. Xác định đại từ có trong câu “ Mình về mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớ
những hoa cùng người” là?
A. Mình, ta
B. Hoa, người
C. Nhớ
D. Về
Câu 6. Xác định đại từ trong câu sau: “Chúng tôi thấy mùa hè nắng nóng, ai
cũng sợ” ?
A. Ai
B. Chúng tôi, ai
C. Chúng tôi
D. Cũng
Câu 7. Xác định đại từ trỏ người trong ví dụ sau: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà/
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa” ?
A. Đã
B. Bấy lâu
C. Bác
D. Trẻ
Câu 8. Từ loại dùng làm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích sau là gì?
Phú nông gần đất xa trời
Họp riêng con lại, nói lời thiết tha
Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại
Các con đừng dại mà bán đi”

A. Động từ
B. Phó từ
C. Danh từ
D. Tính từ
Câu 9. Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen
gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”?
A. Tôi
B. Tôi, nó
C. Tôi, Kiều Phương
D. Nó, Mèo

Ai làm đúng r mik tích choa >:3

3
19 tháng 3 2020

CÁC BẠN ĐĂNG KÍ KÊNH YOUTOBE NÀY DÙM MÌNH NHA

https://www.youtube.com/channel/UCGY7DExH-jIpzA_7DN9SkHQ

CẢM ƠN CÁC BẠN

o l m . v n

19 tháng 3 2020

1A ,2 B ,3 B, 4 A , 5 A , 6B ,7 C, 8 C , 9 C

9 tháng 4 2022

Bạn tham khảo nhé!

Đáp án:C tính từ 
Giải thích :
+Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,…
+Thông qua tính từ, người đọc có thể dễ dàng hình dung ra đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của đối tượng được nói đến.

9 tháng 4 2022

c nha pạn

Câu 18. Từ "vẫn" trong câu "Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước" thuộc từ loại: * A. Chỉ từ B. Lượng từ C. Phó từ D. Động từ Câu 19. Bài thơ được trích trong tập: * A. Đầu súng trăng treo B. Trời mỗi ngày lại sáng C. Hương cây bếp lửa D. Vầng trăng quầng lửa Câu 20. Đại từ xưng hô trong bài thơ này là: * A. Tôi B. Anh C. Chúng ta D. Ta Câu 21. Câu thơ "Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim" gợi tả: * A....
Đọc tiếp

Câu 18. Từ "vẫn" trong câu "Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước" thuộc từ loại: * A. Chỉ từ B. Lượng từ C. Phó từ D. Động từ Câu 19. Bài thơ được trích trong tập: * A. Đầu súng trăng treo B. Trời mỗi ngày lại sáng C. Hương cây bếp lửa D. Vầng trăng quầng lửa Câu 20. Đại từ xưng hô trong bài thơ này là: * A. Tôi B. Anh C. Chúng ta D. Ta Câu 21. Câu thơ "Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim" gợi tả: * A. Chiếc xe đang lao nhanh trên đường B. Khó khăn gian khổ hiểm nguy mà người lính phải đối diện. C. Tâm hồn lãng mạn, yêu thiên nhiên của người lính D. Con đường gập ghềnh. Câu 22. Câu thơ "Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha" có ý nghĩa gì? * A. Tâm hồn lãng mạn, yêu thiên nhiên của người lính B. Thể hiện thái độ coi thường gian khổ C. Thể hiện ý chí giải phóng miền Nam D. Thể hiện tiếng cười đầy sảng khoái của tuổi 18, đôi mươi tràn đầy niềm lạc quan. Câu 23. Hai câu trên và hai câu dưới của khổ thơ cuối có mối quan hệ như thế nào? * A. Tương đồng B. Tương phản đối lập C. Nhân quả D. Tương cận Câu 24. Hình ảnh "trái tim" trong câu thơ kết bài là hình ảnh: * A. So sánh B. Nhân hóa C. Hoán dụ D. Ẩn dụ Câu 25. Hình ảnh "trái tim" trong câu thơ kết bài có ý nghĩa gì? * A. Là biểu tượng cho người lính lái xe có tư thế ung dung B. Biểu tượng cho người lính lái xe có lòng yêu nước nồng nàn, có ý chí giải phóng miền Nam. C. Thể hiện tinh thần lạc quan của người lính D. Thể hiện tình đồng đội sâu sắc

0