Cho phân số \(\frac{a}{b};b>0\). Chứng minh rằng :
1. Nếu \(\frac{a}{b}<1\) thì \(\frac{a+1}{b+1}>\frac{a}{b}\)
2. Nếu \(\frac{a}{b}>1\) thì \(\frac{a+1}{b+1}<\frac{a}{b}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi đem phân số 5/8 -a/b và đem phân số 4/5+a/b thì tổng không thay đổi .Theo bài ra ta có 5/8+4/5=57/40
Số bé là 57/40:[3+1]*1=57/160
Phân số a/b là:4/5+57/160=37/32
Đáp số:37/32
Ta có:
5/8 - a/b = (4/5 + a/b ) : 3
5/8 - a/b = 4/5 : 3 + a/b : 3
5/8 - a/b = 4/15 + a/b : 3
5/8 = 4/15 + a/b : 3 + a/b
43/120 = a/b : 3 +a/b
Ta thấy a/b : 3 bằng 1/3 a/b cộng với a/b sẽ bằng :
1/3 +1 = 4/3
Vậy 43/120 = a/b : 4/3
hay 43/120 = a/b * 3 / 4
43/120 *4 /3 = a/b
43/90 = a/b
Vậy a/b = 43/90
đây là loại toán tổng tỉ
vậy a là 3 phần, b là 5 phần
tổng số phần bằng nhau là:
3 + 5 = 8 (phần)
số a là:
136 : 8 x 3 = 51
số b là:
136 - 51 = 85
vậy phân số a/b = 51/85
a - b = 21 tức là a > b sau khi rút gọn a = 16 và b = 23 đề bài sai.
Bài này chỉ giải đước khi b - a = 21
b - a = 21; 23 - 16 = 7
21 : 7 = 3
Vậy \(\frac{a}{b}\)= \(\frac{16}{23}\)x \(\frac{3}{3}\)= \(\frac{48}{69}\)
Theo đầu bài ta có:
\(\frac{a}{a-b}=8\cdot\frac{a}{b}\)
\(\Rightarrow\frac{a-b}{a}=\frac{b}{8\cdot a}\)
\(\Rightarrow1-\frac{b}{a}=\frac{b}{a}\cdot\frac{1}{8}\)
\(\Rightarrow1=\frac{b}{a}\cdot\frac{1}{8}+\frac{b}{a}\)
\(\Rightarrow\frac{b}{a}\cdot\frac{9}{8}=1\)
\(\Rightarrow1:\frac{a}{b}=1:\frac{9}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{9}{8}\)
Thử lại: \(\frac{9}{8}\cdot8=9=\frac{9}{9-8}\) ( đúng với đề bài )
Vậy phân số a/b cần tìm là 9/8
\(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=\frac{a.c}{b.d}\)
Vậy \(\frac{a.d+b.c}{bd}=\frac{ac}{bd}\)
\(\Leftrightarrow ad+bc=ac\)
\(\Leftrightarrow ad=ac-bc\)
\(\Leftrightarrow ad=c\left(a-b\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{a}{a-b}\)
\(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=\frac{a\cdot c}{b\cdot d}\)
Vậy \(\frac{a\cdot b+b\cdot c}{bd}=\frac{ac}{bd}\)
\(\Rightarrow ad+bc=ac\)
\(\Rightarrow ad=ac-bc\)
\(\Rightarrow ad=c\left(a-b\right)\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a}{a-b}\)
Gọi d = ƯCLN(a, a+b) (d thuộc N*)
=> a chia hết cho d; a + b chia hết cho d
=> a chia hết cho d; b chia hết cho d
Mà phân số a/b tối giản => d = 1
=> ƯCLN(a, a+b) = 1
=> phân số a/a+b tối giản
Gọi d = ƯCLN(a, a+b) (d thuộc N*)
=> a chia hết cho d; a + b chia hết cho d
=> a chia hết cho d; b chia hết cho d
Mà phân số a/b tối giản => d = 1
=> ƯCLN(a, a+b) = 1
=> phân số a/a+b tối giản
tìm trên mạng có đó bạn đừng đăng lên đây