Hãy tìm một só từ có từ "mặt" dược dùng với nghĩa khác và hãy giải thích nghĩa của chúng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nghĩa của từ “nặng” trong câu ca dao “Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non” chỉ tình cảm gắn bó, sâu đậm hơn mức bình thường, không thể dứt bỏ được.
- Một số ví dụ về từ “nặng” được dùng với nghĩa khác:
+ “Túi hoa quả này nặng quá!” : “nặng” chỉ trọng lượng lớn hơn mức bình thường hoặc lớn hơn so với trọng lượng của vật khác.
+ “Em rất buồn vì bà nội bị ốm nặng” : “nặng” chỉ mức độ cao hơn, trầm trọng hơn so với mức bình thường, có thể dẫn đến kết cục xấu.
→ Từ “nặng” trong các câu này có điểm chung đều chỉ mức độ cao hơn so với bình thường. Như vậy nó là từ đa nghĩa.
Bạn tham khảo:
Vô trong vô hình là yếu tố thường đi trước một yếu tố khác, có nghĩa là không, không có. Hãy tìm một số từ có yếu tố vô được dùng theo cách như vậy và giải thích nghĩa của những từ đó
VD: - Vô vị ( nhạt nhẽo, không có mùi, ý nghĩa )
- Vô tình ( không có tình nghĩa, tình cảm )
- Vô tư ( không quan tâm các việc mình làm )
* Sai xin lỗi ạ!
Cre: Quạnh
#Not copy
- Học tốt;-;
- Tác giả: người tạo ra tác phẩm, sản phẩm (bài thơ, bài văn,…)
- Độc giả: người đọc.
Hành giả: Những người chưa xuất gia, nhưng ở chùa làm công quả.
Tác giả: Là người sáng tác thơ, văn, truyện,...
Độc giả: Người đọc (nói chung)
Thính giả: Người nghe (nói chung)
Khán giả: Người theo dõi (nói chung)
Diễn giả: Người thuyết minh, giảng giải, giải thích.
từ mặt thứ nhất trong ngẩng mặt được dùng theo nghĩa gốc (chỉ gương mặt người ); từ mặt thứ hai trong nhìn mặt được dùng theo nghĩa chuyển (chỉ vầng trăng).
Từ mặt thứ nhất được dùng với nghĩa gốc, chỉ mặt nguời
Từ mặt thứ hai được dùng với nghĩa chuyển, chỉ mặt trăng