Giúp t 2 câu nì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,... đi, thôi, nào,... hay ngữ điệu cần cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,.. Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.
Bạn tham khảo nhé!
Bài 5
a) Số tiền chị Lan nhận được:
y = 3000000 + 5000x (đồng)
b) Để chị Lan nhận được 10000000 đồng thì số áo chị phải may là:
(1000000 - 3000000) : 5000 = 1400 (cái)
Bài 6
a) ∆ABC vuông tại A
⇒ BC² = AB² + AC² (Pytago)
= 6² + 8²
= 100
⇒ BC = 10 (cm)
∆ABC vuông tại A, AH là đường cao
⇒ AH.BC = AB.AC
⇒ AH = AB . AC : BC
= 6 . 8 : 10
= 4,8 (cm)
b) Do M là trung điểm của AC
⇒ AM = AC : 2
= 8 : 2
= 4 (cm)
∆AMB vuông tại A
⇒ tanAMB = AB/AM
= 4/5
⇒ ∠AMB ≈ 39⁰
c) ∆AMB vuông tại A có AK là đường cao
⇒ AB² = BK.BM (1)
∆ABC vuông tại A có AH là đường cao
⇒ AB² = BH.BC (2)
Từ (1) và (2) ⇒ BK.BM = BH.BC
Xét 3 số tự nhiên liên tiếp p, p + 1, p + 2.
Vì p và p + 2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p và p + 2 ko chia hết cho 3 => p + 1 phải chia hết cho 3 (1)
Vì p và p + 2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p và p + 2 ko chia hết cho 2 => p + 1 phải chia hết cho 2 (2)
Từ (1) và (2) kết hợp với ƯCLN (3,2) = 1 => p + 1 chia hết cho 2.3 => p + 1 chia hết cho 6
Kham khảo bài vt của mk nhé: *Lưu ý: Bài vt này mk k có lm thật nhe bẹn:))*
Vào ngày 20 tháng 7 năm đấy. Tôi đã có 1 bài học mà mk sẽ k bao h quên. Tại đây, tôi sẽ kể cho các bạn nghe về 1 trải nhiệm mà tôi sẽ k bao h quên nó. Lúc đấy là vào 1 buổi chiều nọ, tôi và các bạn rủ nhau đi chs do thời tiết đẹp, thuận lợi. Sáu đứa chúng tôi rủ nhau lên đê gần chỗ sông của xã chs. Do vừa mưa tối qua nên cỏ vẫn còn ướt, đất trơn. Bt vậy A nói: "Tớ nghĩ k nên lại gần chỗ gần bờ sông đâu, đất có vẻ trơn nên có khi chúng ta k nên xuống đấy, trời lại vừa mưa nên nc sẽ dâng lên, k nên lại gần đâu". Nghe A nói vậy chúng tôi cũng thấy có lý, rủ nhau ra chỗ khác chs, ngược lại vs mn D lên tiếng: "Sao? Sợ à? Tớ biết bơi nên k sợ ngã đâu nhé!" Cậu ta trông có vẻ tự tin nói lớn. Chúng tôi liên tục phản đối, nhưng cậu ta k nghe. Vẫn cố ý ở lại, vì sợ rằng D sẽ gặp những tình huống xấu nên chúng tôi ở lại cùng cậu ta. Một lúc sau, chẳng may C chạy nhanh nên trượt xuống gần bờ ao rồi ngã xuống, D thấy vậy liền hét lên: "TRỜI ƠI!" Chúng tôi nhìn về phía C, hốt hoảng nói to: "Có ai đi gọi người tới giúp C đi chứ! Cậu ấy k bt bơi!". Nghe thấy chúng tôi hét lên, có một chú đi qua thấy vậy liền bỏ xe chạy xuống cứu C lên. Một lúc sau ms vớt đc cậu ta lên, may mà k có chuyện gì. C thấy mk đc cứu, rối rít cảm ơn. Chú ấy thở 1 hơi dài, nhắc nhở chúng tôi. Nghe vậy ai cũng áy náy vì đã tự ý chs ở gần bờ sông mà k có sự cho phép của bome và sự giám sát của người lớn. Chúng tôi đưa C về nhà, vội vàng cảm ơn chú ấy. Có lẽ sau vụ vc này chẳng ai muốn tái phạm lần nữa cả.
Đây là do mk nghĩ chứ k cop mạng nha bạn:))
vì p là số nguyên tố lớn hơn 3
suy ra p có 1 trong 2 dạng sau:
p=6k+1 p=6k+5
với p=6k+1 thì p+2=6k+1+2
=6k+3
vì 6k chia hết co 3
3chia hết cho 3
suy ra 6k+3chia hết cho 3
hay(p+2) chia hết cho 3
mà p+2>3
suy ra p+2 là hợp số(loại)
với p=6k+5 thì p+1=6k+1+5
=6k+6
vì 6k chia hết cho 6
6 chia hết cho 6
suy ra (6k+6)chia hết cho 6
hay(p+1)chia hết cho 6
vậy p+1 chia hết cho 6
NHỚ TICK CHO MK NHA BN!
Câu III
1) \(\left\{{}\begin{matrix}\%Fe=\dfrac{56.2}{160}.100\%=70\%\\\%O=\dfrac{16.3}{160}.100\%=30\%\end{matrix}\right.\)
2)
a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b) PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
_______0,5--->1
=> mHCl = 1.36,5 = 36,5(g)
Câu IV
\(n_A=\dfrac{1}{22,4}=\dfrac{5}{112}\left(mol\right)=>M_A=\dfrac{1,9643}{\dfrac{5}{112}}=44\left(g/mol\right)\)
CTHH: NxOy
=> 14x + 16y = 44
Xét x = 1 => y = \(\dfrac{15}{8}\left(L\right)\)
Xét x = 2 => y = 1=> CTHH: N2O
\(1.\%Fe=\dfrac{112}{160}=70\%\\ \%O=100\%-70\%=30\%\)
\(2.a.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)