1. Tính thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất MgSO4; Al(NO3)3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(MgSO_4=120\)
\(\%Mg=\dfrac{24}{120}.100\%=20\%\)
\(\%S=\dfrac{32}{120}.100\%\text{≈}26,67\%\)
\(\%O=100-\left(20+26,67\right)\text{≈}53,33\%\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%Mg=\dfrac{24.1}{120}.100\%=20\%\\\%S=\dfrac{32.1}{120}.100\%=26,667\%\\\%O=\dfrac{16.4}{120}.100\%=53,333\%\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%Al=\dfrac{27.1}{213}.100\%=12,676\%\\\%N=\dfrac{14.3}{213}.100\%=19,718\%\\\%O=\dfrac{16.9}{213}.100\%=67,606\%\end{matrix}\right.\)
Khối lượng mol :
MKMnO4 = 39 + 55 + 64 = 158 (g/mol)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất :
nK = 1 mol
nMn = 1 mol
nO = 4 mol
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất :
mK = 39.1 = 39 (g)
mMn = 55.1 = 55 (g)
mO = 16.4 = 64 (g)
Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất :
\(\%m_K=\frac{m_K}{M_{KMnO_4}}.100\%=\frac{39}{158}.100\%=24,7\%\)
\(\%m_{Mn}=\frac{m_{Mn}}{M_{KMnO_4}}.100\%=\frac{55}{158}.100\%=34,8\%\)
\(\%m_O=\frac{m_O}{m_{KMnO_4}}.100\%=\frac{64}{158}.100\%=40,5\%\)
Các bước giải bài toán xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất :
B1 : Tính khối lượng mol (M) của hợp chất.
B2 : Tính số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
B3 : Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
B4 : Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất.
Câu 1:
a) Al2O3:
Phần trăm Al trong Al2O3: \(\%Al=\dfrac{27.2}{27.2+16.3}.100=52,94\%\)
Phần trăm O trong Al2O3: \(\%O=100-52,94=47,06\%\)
b) C6H12O:
Phần trăm C trong C6H12O: \(\%C=\dfrac{12.6}{12.6+12+16}.100=72\%\)
Phần trăm H trong C6H12O: \(\%H=\dfrac{1.12}{12.6+12+16}.100=12\%\)
Phần trăm O trong C6H12O : \(\%O=100-72-12=16\%\)
Câu 2:
\(m_H=\dfrac{5,88.34}{100}\approx2\left(g\right)\)
\(m_S=\dfrac{94,12.34}{100}=32\left(g\right)\)
\(n_H=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
⇒ CTHH của hợp chất: H2S
Ta có: MK2SO4 = 39.2 + 32 + 16.4 = 174 (g/mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%K=\dfrac{39.2}{174}.100\%\approx44,8\%\\\%S=\dfrac{32}{174}.100\%\approx18,4\%\\\%O\approx36,8\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
+) Trong H2SO4 có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_H=\dfrac{2}{98}\cdot100\%\approx2,04\%\\\%m_S=\dfrac{32}{98}\cdot100\%\approx32,65\%\\\%m_O=65,31\%\end{matrix}\right.\)
+) Trong HNO3 có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_H=\dfrac{1}{63}\cdot100\%\approx1,59\%\\\%m_N=\dfrac{14}{63}\cdot100\%\approx22,22\%\\\%m_O=76,19\%\end{matrix}\right.\)
a)Ta có:\(m\%_H=\dfrac{2.100\%}{98}=2,04\%\)
\(m\%_S=\dfrac{32.100\%}{98}=32,65\%\)
\(m\%_O=100-2,04-32,65=65,31\%\)
b) tương tự
Câu 2:
Trong 1 mol X: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ag}=\dfrac{170.63,53\%}{108}=1\left(mol\right)\\n_N=\dfrac{170.8,23\%}{14}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{170\left(100\%-63,53\%-8,23\%\right)}{16}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của X là \(AgNO_3\)
Câu 1:
\(a,\%_{Fe}=\dfrac{56}{180}\cdot100\%=31,11\%\\ \%_N=\dfrac{14\cdot2}{180}\cdot10\%=15,56\%\\ \%_O=100\%-31,11\%-15,56\%=53,33\%\\ b,\%_{N\left(N_2O\right)}=\dfrac{14\cdot2}{44}\cdot100\%=63,63\%\\ \%_{O\left(N_2O\right)}=100\%-63,63\%=36,37\%\\ \%_{N\left(NO\right)}=\dfrac{14}{30}\cdot100\%=46,67\%\\ \%_{O\left(NO\right)}=100\%-46,67\%=53,33\%\\ \%_{O\left(NO_2\right)}=\dfrac{16\cdot2}{46}\cdot100\%=69,57\%\\ \%_{N\left(NO_2\right)}=100\%-69,57\%=30,43\%\)
\(M_{KMnO_4}=158(g/mol)\\ \%_{K}=\dfrac{39}{158}.100\%=24,68\%\\ \%_{Mn}=\dfrac{55}{158}.100\%=34,81\%\\ \%_O=100\%-24,68\%-34,81\%=40,51\%\)
\(M_{MgSO_4}=24+32+16.4=120\\ \%Mg=\dfrac{24}{120}.100=20\%\\ \%S=\dfrac{32}{120}.100=26,67\%\\ \%O=\dfrac{16.4}{120}.100=53,33\%\\ M_{Al\left(NO_3\right)_3}=27+62.3=213\\ \%Al=\dfrac{27}{213}.100=12,68\%\\ \%N=\dfrac{14.3}{213}.100=19,72\%\\ \%O=\dfrac{16.9}{213}.100=67,6\%\)