K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

Điểm H ở đâu vậy bạn?

8 tháng 2 2021

ko có đáp án bạn ạ

23 tháng 11 2021

Cho tam giác abc vẽ ra phía ngoài tam giác abc các tam giác đều abm bcn cae gọi o1,o2,o3 là trọng tam 3 tam giác đều cmr tam giác o1o2o3 đều

8 tháng 1 2024

Đề sai rồi bạn xem lại nhé

NM
11 tháng 1 2022

ta có : undefined

26 tháng 8 2018

Tự vẽ hình nha.

Vì ADKE là hình bình hành. 

=> ^ADK = ^ AEK

=> ^ ADK + 60o = ^ AEK + 60o

=> ^BDK = ^KCE

Xét tam giác BDK =  tam giác KEC ( c.g.c )

=> BK = KC ( 1 )

Có ^DAE + ^ BAC + ^ DAB + ^ EAC = 360o

=> ^ DAE + ^BAC + 120o = 360o

=> ^BAC = 240o - ^DAE

mà ^DAE = 180o - ^ADK

=> ^BAC = 60 + ^ADK = ^BDA

=> tam giác BAC = tam giác BDK ( c g.c )

=> BC = BK ( 2 )

Từ ( 1 ), ( 2 )

=> BC = BK = CK

=> tam giác KBC đều 

20 tháng 5 2021

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔABH vuông tại A có

DA=AH(gt)

AB là cạnh chung

Do đó: ΔABD=ΔABH(hai cạnh góc vuông)

⇒BD=BH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDBH có BD=BH(cmt)

nên ΔDBH cân tại B(định nghĩa tam giác cân)

b) Ta có: AC=2AD(D là trung điểm của AC)

hay AC=2*5=10cm

Ta có: AC=2AB(gt)

hay AB=102=5cmAB=102=5cm

Áp dụng định lí pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được

BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

hay BC2=52+102=125BC2=52+102=125

BC=√125=5√5cmBC=125=55cm

Vậy: BC=5√5cm

Xét ΔDAF và ΔEBD có

DA=EB

góc DAF=góc EBD(=120 độ)
AF=BD

=>ΔDAF=ΔEBD

=>DF=ED

Xét ΔFCE và ΔEBD có

FC=EB

góc FCE=góc EBD

CE=BD

=>ΔFCE=ΔEBD

=>FE=ED

=>FE=ED=DF

=>ΔDEF đều