Khi nào ta không nhìn thấy một vật?
A. Khi vật được chiếu sáng
B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật vào ban ngày
C. Khi vật phát ra ánh sáng đến mắt ta
D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Khi nào ta nhìn thấy một vật?
A. Khi vật được chiếu sáng B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật
C. Khi vật phát ra ánh sáng D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta
Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?
A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng
B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.
C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.
D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.
Câu 3: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm là
A. lớn băng vật. B. lớn hơn vật
C. nhỏ hơn vật D. nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
Câu 4: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 80°. Góc tới có giá trị nào sau đây?
A. 20° B. 40° C. 60° D. 80°
Câu 5: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?
A. r = 0° B. r = 45° C. r = 90° D. r = 180°
Câu 6: Vật nào dưới đây là nguồn sáng:
A. Mặt Trăng. B. Ngọn nến đang cháy.
C. Quyển vở. D. Bóng đèn điện
Câu 7: Khi có nguyệt thực thì?
A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất. C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.
D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa. B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.
Câu 8: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng:
A. 140 cm B. 150 cm C. 160 cm D. 70 cm
Câu 9: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có các tính chất là:
A. Nhỏ hơn vật. B. Lớn bằng vật.
C. Lớn hơn vật. D. Tất cả các ý trên.
Câu 10: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:
A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn.
B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.
C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn.
D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.
Câu 11: Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin có thể chiếu đi xa?
A. Vì nhờ có gương ta có thể nhìn thấy những vật ở xa.
B. Vì gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
C. Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.
D. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.
Câu 12: Mắt ta nhận biết ánh sánh khi
A. Xung quanh ta có ánh sáng. C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta.
D. Không có vật chắn sáng. B. Ta mở mắt.
Câu 1: Khi nào ta nhìn thấy một vật?
A. Khi vật được chiếu sáng B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật
C. Khi vật phát ra ánh sáng D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta
Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?
A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng
B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.
C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.
D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.
Câu 3: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm là
A. lớn băng vật. B. lớn hơn vật
C. nhỏ hơn vật D. nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
Câu 4: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 80°. Góc tới có giá trị nào sau đây?
A. 20° B. 40° C. 60° D. 80°
Câu 5: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?
A. r = 0° B. r = 45° C. r = 90° D. r = 180°
Câu 6: Vật nào dưới đây là nguồn sáng:
A. Mặt Trăng. B. Ngọn nến đang cháy.
C. Quyển vở. D. Bóng đèn điện
Câu 7: Khi có nguyệt thực thì?
A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất. C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.
D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa. B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.
Câu 8: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng:
A. 140 cm B. 150 cm C. 160 cm D. 70 cm
Câu 9: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có các tính chất là:
A. Nhỏ hơn vật. B. Lớn bằng vật.
C. Lớn hơn vật. D. Tất cả các ý trên.
Câu 10: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:
A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn.
B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.
C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn.
D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.
Câu 11: Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin có thể chiếu đi xa?
A. Vì nhờ có gương ta có thể nhìn thấy những vật ở xa.
B. Vì gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
C. Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.
D. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.
Câu 12: Mắt ta nhận biết ánh sánh khi
A. Xung quanh ta có ánh sáng. C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta.
D. Không có vật chắn sáng. B. Ta mở mắt.
Đáp án: D
Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.
Phần tự luận:
Câu 1: Đặt mắt ở một đầu thước, đầu kia của thước hướng về một nguồn sáng, nhìn dọc theo thước. Điều chỉnh hướng của thước sao cho điểm đầu của cạnh thước ở phía mắt che khuất điểm ở đầu kia của cạnh thước. Nếu tất cả các điểm trên cạnh thước cũng đều bị che khuất thì cạnh thước thẳng. Lí do là vi tia sáng phát ra từ nguồn đi theo một đường thẳng, bị đầu thước gần nguồn chặn lại nên không đến được các điểm khác cùng nằm trên đường thẳng ấy trên cạnh thước để đến mắt.
Câu 2: Hãy tìm cách đảm bảo không cho có ánh sáng từ bất cứ nơi nào trong phòng chiếu lên điểm sáng trên bàn. Nếu ta vẫn nhìn thấy điểm sáng thì đó là nguồn sáng. Ví dụ như dùng một hộp cactông không đáy, phía trên có khoét một lỗ nhỏ, úp lên điểm sáng. Nếu nhìn qua lỗ nhỏ vẫn thấy điểm sáng, thì điểm đó là nguồn sáng.
Câu 4: Khi nào ta thấy một vật?
A. Khi vật được chiếu sáng B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật
C. Khi vật phát ra ánh sáng D. Khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta
Câu 5: Gương cầu lồi thường được dùng ở đâu?
A. Gương chiếu hậu của ô tô, xe máy B. Gương đặt ở những đoạn đường gấp khúc
C. Gương đặt ở đầu xe tải D. Cả 3 trường hợp trên
Câu 6: Nguồn sáng là vật có đặc điểm nào sau đây?
A. Hắt lại ánh sáng chiếu đến nó B. Để ánh sáng truyền qua nó
C. Tự nó phát ra ánh sáng D. Truyền ánh sáng đến mắt ta
1 .Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?
A. Khi mắt ta hướng vào vật . B. Khi mắt phát ra những tia sáng đến vật.
C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta. D.Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.
2 .Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào?
A. Theo nhiều đường khác nhau. C. Theo đường thẳng.
B. Theo đường gấp khúc. D. Theo đường cong.
3. Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:
A. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.
B.Tia tới và đường pháp tuyến với gương.
C.đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới.
D. Tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
4. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào?
A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ. C. Góc phản xạ bằng góc tới.
B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ. D.Góc phản xạ lớn hơn góc tới.
5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
A. Lớn hơn vật. C. Nhỏ hơn vật. B. Bằng vật. D.Gấp đôi vật.
6. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
A. Nhỏ hơn vật. C. Bằng vật. B. Lớn hơn vật D.Gấp đôi vật.
7. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
A.Nhỏ hơn vật. C. Lớn hơn vật. B. Bằng vật D.Bằng nửa vật.
8. Vì sao người lái xe ô tô không dùng gương cầu lõm đặt phía trước để quan sát ảnh của các vật ở trên đường, phía sau xe?
A. Vì gương cầu lõm chỉ cho ảnh thật, phải hứng trên màn mới thấy được.
B. Vì ảnh ảo quan sát được trong gương cầu lõm rất lớn nên chỉ nhìn thấy một phần.
C.Vì trong gương cầu lõm ta chỉ nhìn thấy ảnh ảo của những vật để gần gương ( không quan sát được các vật ở xa).
D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm quá bé.
9. Lần lượt đặt mắt trước một gương cầu lồi, một gương phẳng ( cùng chiều rộng), cách hai gương một khoảng bằng nhau. So sánh vùng nhìn thấy của hai gương:
A. Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn của gương cầu lồi.
B.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng.
C.Vùng nhìn thấy của hai gương bằng nhau.
D. Không so sánh được.
10. Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa?
A. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.
B. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn.
C. Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.
D. Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở xa.
1 .Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?
A. Khi mắt ta hướng vào vật . B. Khi mắt phát ra những tia sáng đến vật.
C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta. D.Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.
2 .Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào?
A. Theo nhiều đường khác nhau. C. Theo đường thẳng.
B. Theo đường gấp khúc. D. Theo đường cong.
3. Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:
A. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.
B.Tia tới và đường pháp tuyến với gương.
C.đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới.
D. Tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
4. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào?
A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ. C. Góc phản xạ bằng góc tới.
B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ. D.Góc phản xạ lớn hơn góc tới.
5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
A. Lớn hơn vật. C. Nhỏ hơn vật. B. Bằng vật. D.Gấp đôi vật.
6. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
A. Nhỏ hơn vật. C. Bằng vật. B. Lớn hơn vật D.Gấp đôi vật.
7. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
A.Nhỏ hơn vật. C. Lớn hơn vật. B. Bằng vật D.Bằng nửa vật.
8. Vì sao người lái xe ô tô không dùng gương cầu lõm đặt phía trước để quan sát ảnh của các vật ở trên đường, phía sau xe?
A. Vì gương cầu lõm chỉ cho ảnh thật, phải hứng trên màn mới thấy được.
B. Vì ảnh ảo quan sát được trong gương cầu lõm rất lớn nên chỉ nhìn thấy một phần.
C.Vì trong gương cầu lõm ta chỉ nhìn thấy ảnh ảo của những vật để gần gương ( không quan sát được các vật ở xa).
D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm quá bé.
9. Lần lượt đặt mắt trước một gương cầu lồi, một gương phẳng ( cùng chiều rộng), cách hai gương một khoảng bằng nhau. So sánh vùng nhìn thấy của hai gương:
A. Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn của gương cầu lồi.
B.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng.
C.Vùng nhìn thấy của hai gương bằng nhau.
D. Không so sánh được.
10. Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa?
A. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.
B. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn.
C. Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.
D. Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở xa.
khi ta mở mắt hướng về phía vật vào ban ngày
học tốt
cảm ơn bạn nhiều!