\(\chi\exists\Omega\Delta\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tk mình đi mọi người mình bị âm nè!
Ai tk mình mình tk lại cho!
Tóm tắt :
(R1ntR2)//R3
\(R_1=20\Omega\)
\(R_2=30\Omega\)
\(U=2V\)
\(I_3=0,3A\)
___________________________
Rtđ = ?
GIẢI :
Ta có : (R1ntR2)//R3
=> R12//R3
=> U12 = U3 = U = 2V
Điện trở R3 là:
\(R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{2}{0,3}=\dfrac{20}{3}\left(\Omega\right)\)
==> \(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{50.\dfrac{20}{3}}{50+\dfrac{20}{3}}\approx5,88\left(\Omega\right)\)
Phân tích mạch:(R1//R2) nt R3
Do R1//R1\(\Rightarrow\)R12=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)=12Ω
Ta có : R3=\(\dfrac{U}{I3}\)=\(\dfrac{2}{0,3}\)=\(\dfrac{20}{3}\)Ω
Do R12 nt R3 \(\Rightarrow\) Rtđ=R12+R3
=12+\(\dfrac{20}{3}\)
=\(\dfrac{56}{3}\)Ω
b.Uab=I.R
=2.\(\dfrac{56}{3}\)
=\(\dfrac{112}{3}\)V
ta có sơ đồ:
R1 R2 R3 R4
Ta có: R12=\(\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10.20}{10+20}=\dfrac{200}{30}=\dfrac{20}{3}\left(\Omega\right)\)
R123=R12+R3=\(\dfrac{20}{3}+30=\dfrac{110}{3}\left(\Omega\right)\)
=> Rtd=R1234=\(\dfrac{R_{123}R_4}{R_{123}+R_4}=\dfrac{\dfrac{110}{3}.40}{\dfrac{110}{3}+40}=\dfrac{440}{23}=19,13\left(\Omega\right)\)
=> I=\(\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{90}{\dfrac{440}{23}}=\dfrac{207}{44}=4,7\left(A\right)\)
Lại có:
U=U4=U123=90(V)
=> I4=U4:R4=90:40=2,25(A)
I12=I3=U123:R123=\(\dfrac{90}{\dfrac{110}{3}}=2,45\left(A\right)\)
U12=U1=U2=U-U3=U-I3R3=90-\(\dfrac{27}{11}.30\)=\(\dfrac{180}{11}=16,36\left(V\right)\)
=> I1=\(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{\dfrac{180}{11}}{10}=\dfrac{18}{11}=1,636\left(A\right)\)
I2\(=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{\dfrac{180}{11}}{20}=\dfrac{9}{11}=0,818\left(A\right)\)
Vì điện trở tương đương lớn hơn hai loại diện trở nên ta chỉ được mắc nối tiếp
❏Trường hợp 1: Nếu chỉ dùng loại 2:
Cần dùng số loại 2 là: \(\dfrac{R_{TĐ}}{R_2}=\dfrac{50}{5}=10\left(cái\right)\)
❏Trường hợp 2: Nếu chỉ dùng loại 1:
Cần dùng số loại 1 là: \(\dfrac{R_{TĐ}}{R_1}=\dfrac{50}{2}=25\left(cái\right)\)
Vậy ...........................