Điền <, >, =
8,03\(m^2\).....8,3\(m^2\)
Help pls!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Rút gọn phân thức :
\(\left(\frac{x-3}{x+1}-\frac{x+2}{x-1}+\frac{8x}{x^2-1}\right):\frac{3}{x^2-1}\)=
= \(\left[\frac{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{8x}{x^2-1}\right]:\frac{3}{x^2-1}\)
= \(\left(\frac{x^2-x-3x+3}{x^2-1}-\frac{x^2+x+2x+2}{x^2-1}+\frac{8x}{x^2-1}\right):\frac{3}{x^2-1}\)
= \(\left(\frac{x^2-4x+3}{x^2-1}-\frac{x^2+3x+2}{x^2-1}+\frac{8x}{x^2-1}\right)\)\(:\frac{3}{x^2-1}\)
= \(\left(\frac{x^2-4x+3-x^2-3x-2+8x}{x^2-1}\right):\frac{3}{x^2-1}\)
= \(\frac{x+1}{x^2-1}:\frac{3}{x^2-1}\)
= \(\frac{x+1}{x^2-1}\cdot\frac{x^2-1}{3}\)
= \(\frac{\left(x+1\right)\left(x^2-1\right)}{\left(x^2-1\right).3}\)
= \(\frac{x+1}{3}\)
Nội dung:
Chuyện xảy ra vào một buổi sáng đẹp trời, Bác Hồ đến thăm các cháu ở trại Kim Đồng. Ngay từ phút đặt chân đến cổng trại nhìn bờ rào dăng dây thép gai, trong mắt Bác hiện lên sự nhức nhói. Nói chuyện với các đồng chí cán bộ trại, giọng bác nhẹ nhàng nhưng vô cùng thấm thía:
- “Đây là nơi nuôi dạy các cháu mồ côi, được mang tên liệt sĩ Kim Đồng sao các cô, các chú lại đây thép gai như một nhà tù thế này ?”.
Một đồng chí cán bộ phụ trách thưa:
- Dạ thưa Bác, cơ ngơi của thời đại cũ để lại đấy ạ !
Bác lắc đầu: Các cô, các chú phải tháo gỡ đám dây thép gai ngay. Chế độ cũ nhóm các cháu vào đây, chúng ta tiếp tục nuôi dạy vì tương lai của các cháu.
Rồi Bác đi thăm phòng ăn , phòng ngủ, phòng học tập, phòng các cháu vui chơi. Bác khen : “Được cái gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, nhưng còn thế nào các cô, các chú có biết không ?
Mọi người vừa xúc động , vừa lúng túng. chú Thuận mạnh dạn đáp:
- Thưa Bác các cháu ở trại còn chật chội ạ !
Bác mỉm cười và nói :
- Chú mới nói đúng có một phần nhỏ thôi.
Đối với các cháu mồ côi, cái lớn nhất là phải bù đắp tình thương. Các cháu đã không con bố, mẹ thì các cô chú ở đây là bố, là mẹ của các cháu. Các cô, các chú nuôi dạy phải đem cả tấm lòng của người làm cha, làm mẹ mà cư xử, mà săn sóc, dạy bảo các cháu. Bác thấy ở đây đối với các cháu còn cái vẻ “trại lính”, thiếu cái ấm cúng của gia đình. Dạy cho các cháu vào khuôn phép, sống có kỷ luật, trật tự là đúng, nhưng không để các cháu mất cái hồn nhiên, mất cái vui tươi thoải mái. Đừng biến các cháu thành các “ông cụ non”. Các cô, các chú phải làm sao cho các cháu thấy trại trẻ Kim Đồng này là gia đình, đi xa các cháu nhớ, lúc ở nhà các cháu vui. Được như vậy thì cần gì phải rào dây thép gai, phải canh phòng nghiêm ngặt với các cháu ?
Rồi Bác hỏi một đồng chí phụ trách.
- Những cháu kém có nhiều không ?
Thưa Bác còn nhiều lắm ạ !
- Nhiều là bao nhiêu ?
Đồng chí phụ trách hơi bối rối dạ thưa bác ……thưa bác, Bác nhắc nhở ngay:
- Quản lý các cháu thì cần biết cụ thể từng cháu một, biết chắc chắn cái dở, cái hay của mỗi đứa. Có như vậy mới có kết quả tốt được
Rồi Bác quay sang chú Thuận đứng bên:
- Cho Bác gặp cháu nào kém nhất trại.
- Em Quốc đứng khoanh tay trước mặt Bác, Bác trìu mến vuốt nhẹ tóc em, Bác hỏi:
- Tên cháu là gì?
- Thưa Bác tên cháu là Quốc Lủi ạ! Bác nhìn em ái ngại.
- Ai đặt cho cháu cái tên ấy?
- Dạ thưa Bác các bạn gọi cháu thế ạ!
- Vì sao các bạn gọi cháu là Quốc Lủi ?
- Thưa Bác …taị cháu, tại cháu …hay chốn trại, cháu chui qua hàng rào, lủi vào các ngõ
phố ạ !
- Sao cháu không chịu ở trong trại mà lai trốn ra bên ngoài.
- Thưa Bác ở trong trại khổ cực lắm ạ !
- Khổ cực như thế nào ?
- Chúng cháu bị gò bó đủ thứ ạ !
- Cháu nói rõ sự gò bó cho Bác nghe nào ?
- Thưa Bác …Quốc lủi nhìn bác nước mắt tràn ra nghẹn ngào không nói nên lời. Bác xoa đầu em, dường như Bác đã hiểu tất cả những điều em muốn nói với Bác. Bác khuyên Quốc “Từ nay cháu phấn đấu bỏ cái tên “lủi” giữ lại cái tên Quốc. Bác cầm tay em Quốc đi ra cả trại đang chờ đón Bác, Bác thân mật kể cho các em nghe gương tốt của các em thiếu nhi chống Pháp, gương các bạn thiếu nhi Liên Xô. Các em không cầm được nước mắt khi nghe Bác kể về thời niên thiếu của mình, Bác đã từng ước ao có một cái đồ chơi, được mẹ mua cho tấm áo mới trong ngày tết, và Bác cũng đã chịu cảnh mồ côi mẹ khi mới lên 9 lên 10; phải trèo trạo bế em bên hông đi xin sữa cho em khi mẹ qua đời …
Những lời căn dặn của Bác thân thương như lời của người ông khi ông dặn cháu:
- Các cháu phải nghe lời các cô, các chú phụ trách, thiếu nhi thì phải ngoan, phải thật thà, lễ phép với người lớn, kính trọng người già, giúp đỡ người tàn tật, ốm đau, các cháu trong tập thể với nhau thì càng phải thương yêu nhau, như anh em ruột thịt và phải dũng cảm sửa chữa khuyết điểm, những thói hư tật xấu để lớn lên làm chủ đất nước, đừng để mình là gánh nặng của xã hội.
Rồi Bác hỏi :
- Các cháu có hứa làm được điều bác căn dặn không nào ?
- Một tiếng “có” vang lên, Bác còn căn dặn thêm là phải noi gương dũng cảm của liệt sĩ Kim Đồng. Em nào có kết quả tốt được ban phụ trách báo lên Bác. Bác sẽ gửi phần thưởng “Nếu cả trại tiến bộ vượt bậc Bác sẽ còn về thăm nhiều lần nữa”.
Ngày hôm đó Bác đã dành rất nhiều quà cho các em, có những em đã không ăn món quà của Bác mà giữ lại như một kỷ vật đáng nhớ trong đời.
Và cũng từ hôm nhận quà của Bác, trong mắt các em ngời lên niềm vui. Em Quốc không lủi ra ngoài như trước nữa mà giữ gìn mình như giữ gìn kỷ niệm của Bác trong trái tim.
Bài học rút ra:
Chỉ qua những câu chuyện đời thường nhất, Bác như đang sống trong chúng ta, trong trái tim nhân hậu của mình bao giờ Bác cũng dành phần lớn tình ỵêu thương cho các cháu thiếu niên, nhi đồng và cho thế hệ trẻ. Bác từng nói “ Tôi không có gia đình cũng như không có con cái, nước Việt Nam là đại gia đình của tôi, tất cả thanh niên Việt Nam là con cháu tôi” . Vâng! Không phải ngẫu nhiên mà mọi thế hệ Việt Nam đều gọi người là Bác, không phải ngẫu nhiên mà thế hệ trẻ hiện nay chưa một lần gặp Bác chưa một lần nhìn thấy Bác, nhưng vẫn thấy Bác thật gần gũi bởi mỗi động thái của chúng ta từ một mẩu chuyện nhỏ, dù những điều giản dị nhất, chân thành nhất, sáng lên một vị lãnh tụ, một nhân cách lớn, một con người Hồ Chí Minh.
ap dung het nhung don vi lien quan giua chung la dc , vd : 1dm =10cm ( hon kem 10 don vi ) tuong tu 1 dm2 = 100cm2 ( m2 thi hon kem 100 don vi ) vay thi bai toan nay cung the :42dm 4cm=424cm, 1,5 tan =1500 kg, 5000m2 =0,5 ha
Câu thành ngữ hàm ý chê trách kẻ tham lam sẽ gặp điều xấu, hám lợi, dễ bị lừa, bị hại.
Chuyện kể:
Hai anh em nhà kia, cha mẹ mất đi để lại một gia tài và một cây khế. Người anh tham lam nhận hết nhà cửa, vườn tược cho mình, chỉ để lại cho người em cây khế. Một buổi sáng, có con chim lạ đến đậu bên cây khế và mổ quả ăn khế. Người em than phiền đuổi chim đi, con chim vừa ăn khế vừa trả lời rằng: “Ăn một quả nhả cục vàng, may túi ba gang đem ra mà đựng”. Người em nghe vậy may túi ba gang để chờ chim. Sáng hôm sau, chim lại lại đến, nó bảo người em ngồi bám chặt lên mình nó rồi bay đi thật xa, đến hòn đảo từ từ hạ xuống một cái hang rồi bảo người em chui vào mà nhặt vàng. Người em vào hang thấy rất nhiều vàng bạc và châu báu, vội lấy một túi nhỏ mang ra khỏi hang. Chim lạ chờ sẵn đưa người em về nhà. Có vàng bạc, châu báu người em trở lên giàu có nhất vùng. Một hôm người anh lân la sang nhà hỏi dò em. Người em thật thà kể lại câu chuyện con chim lạ về ăn khế. Lòng tham trỗi dậy, người anh tìm cách chiếm lấy cây khế về cho mình rồi ngày ngày chờ chim đến. Rồi một ngày kia con chim lạ lại đến. Người anh cũng than phiền rồi đuổi chim đi. Chim lạ lại nói: “Ăn một quả nhả cục vàng, may túi ba gang đem đi mà đựng” rồi hẹn sáng hôm sau lên đường. Người anh sung sướng chắc mẩm phen này giàu to, bèn may cái túi thật to để sẵn ở gốc khế chờ chim. Sáng hôm sau chim đến và cũng như người em, chim chở người anh đến hòn đảo có hang giấu vàng. Vừa đến hang, người anh hoa cả mắt, rồi vơ thật nhiều vàng vào một cái túi, khi chất đã đầy túi nhưng lòng tham khôn cùng, người anh tiếp tục vơ vàng vào cái túi tiếp theo, sau đó lần lượt chuyển từng túi ra cửa hang. Đã đến lúc mặt trời sắp lặn, com chim lạ đợi mãi, người anh chuyển hai túi vàng lên mình chim rồi giục chim bay nhanh về nhà. Chim cất cánh được một lúc, khi ra đến giữa biển khơi, nặng quá chim mới bảo người anh bỏ bớt vàng đi nhưng người anh không nghe. Bay được một đoạn nữa thì chim mỏi cánh, không chịu đựng được đành hất cả người anh và hai túi vàng xuống biển. Người anh bơi lóp ngóp dưới biển vẫn kêu “vàng của tôi đâu, vàng của tôi đâu”, lúc sau thì chìm hẳn.
Tham lam tới mức mù quáng không tính toán được gì, bất chấp tất cả là chuyện của người anh trong truyện. Nay thiên hạ nhiều kẻ tham lam hiểm hóc, lừa lọc thì không hại dân sao được. Tham lam đi liền với với tham nhũng thì mưu mô lắm lắm, đã thế lại đi liền với xa hoa đồi trụy. Than ôi “ Điều tham thực như vong, nhân tham tài như tử” cái lẽ xưa nay ở đời là vậy.
\(\left(x^2-4\right)\times\)\(\left(x^2-10\right)\subset0\)
\(\Rightarrow\)\(\left(x^2-4\right)< 0hoăc\left(x^2-10\right)< 0\)
Bài 1
ta có a+3+b-3 =a +b chia hết cho 4
nên (b-a )(a+b) cũng chia hết cho 4
bài 2.
ta có: \(M=6x^2-5x-6-12xy+6y^2+6y-3x+2y+2027\)
\(=6\left(x-y\right)^2-8\left(x-y\right)+2021=24-16+2021=2029\)
Ta có:
a:m dư một => a-1chia hết cho m
b:m dư một=> b-1 chia hết cho m
=>(a-1) x (b-1) chia hết cho m hoặc (a-1) xb chia hết cho m hoặc ngược lại
=> a xb chia hết cho m
Vậy axb chia m dư 0( hơi vô lý hihi)
<
<